3.3 .Một số kiến nghị
3.3.3 .Kiến nghị với Nhà nước
Hồn thiện mơi trường pháp lý: Mơi trường pháp lý của nước ta hiện
nay còn nhiều bất cập, gây cản trở lớn cho các hoạt động kinh tế trong đó có hoạt động ngân hàng. Chính phủ cần xây dựng một hành lang pháp lý đồng bộ, chặt chẽ đối với hoạt động ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh tiền tệ trong xu thế hội nhập, cụ thể:
Xây dựng và từng bước sửa đổi, hoàn thiện các khung pháp lý, đảm bảo
sự bình đẳng và an tồn cho tất cả các NHTM, định chế tài chính hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam trong lĩnh vự tín dụng, dịch vụ ngân hàng, đầu tư và các nghiệp vụ tài chính khác.
Chính phủ cần hạn chế sự chồng chéo giữa các điều luật, các quy định
về ngân hàng với các luật và quy định khác. Mọi hoạt động ngân hàng không phân biệt đối tượng đều phải chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng và sự quản lý của NHNN. Có thể nói sự ra đời của Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng ban hành tháng 12/1997 và sửa đổi năm 2003 đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý Nhà nước về tiền tệ ngân hàng và hoạt động ngân hàng nói chung ở Việt Nam, đảm bảo hoạt động của các TCTD được lành mạnh, an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên, trong thực tiễn thực thi hai luật này đã bộc lộ khá nhiều vướng mắc bởi những khiếm khuyết nhất định, điều này
càng được thể hiện rõ trong quá trình hội nhập với những diễn biến mới về kinh tế xã hội càng khiến cho việc sửa đổi và bổ sung các văn bản này là cần thiết.
Chi phí cần sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật về ngân hàng theo
kết quốc tế, từng bước thực hiện các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Tăng cường vai trò và hiệu quả của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
Môi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác huy động vốn của ngân hàng, nó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn nhưng đồng thời cũng có thể cản trở, làm hạn chế đến kết quả huy động vốn. Để giải quyết vấn đề này, Chính phủ phải có biện pháp thúc đẩy nền kinh tế phát triển, có biện pháp ổn định nền kinh tế thơng qua chính sách tài chính vĩ mơ.
Phát triển thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán. Mặt khác, đây là nơi tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có thể chuyển chứng khốn của mình thành tiền mặt một cách dễ dàng và nhanh chóng. Hiện nay, các NHTM chủ yếu huy động vốn ngắn hạn, còn vốn trung dài hạn được huy động thông qua việc phát hành trái phiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng các công cụ này không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả cao, và tính thanh khoản của trái phiếu chưa cao. Nếu thị trường chứng khốn phát triển thì tính thanh khoản của trái phiếu sẽ cao hơn rất nhiều, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong công tác huy động vốn, đặc biệt là huy động nguồn vốn trung và dài hạn trong các tầng lớp dân cư.
Trên đây là một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại SGD I –
NHCT cùng với những kiến nghị nhằm đảm bảo tính khả thi của các giải pháp được đưa ra. Để phát huy được hiệu quả cần phải thực hiện kết hợp đồng bộ các giải pháp, sự đầu tư thích hợp của Sở cũng như sự hổ trợ của Nhà nước, NHNN và NHCT VN.
KẾT LUẬN
Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành, SGD I – NHCT đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, góp phần cũng cố vững chắc vị thế của NHCT VN nói riêng và phát triển tồn diện nền kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt là trong cơng tác huy động vốn. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn của SGD I vẫn còn khiêm tốn, chưa khai thác hết tiềm năng của thi trường và chưa tương xứng với tiềm lực của Sở.
Đề tài: “Tăng cường hoạt động huy động vốn từ dân cư tại SGD I –
NHCT VN” là một đề tài bổ ích đối với em. Trên cơ sở phân tích những vấn
đề cơ bản về huy động vốn từ dân cư của các NHTM nói chung, và sự vận dụng, thực tế hố các vấn đề lý thuyết đó vào hoạt động huy động vốn tại SGD I – NHCT, chuyên đề đã đưa ra được một số giải pháp cơ bản và những kiến nghị nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong việc huy động vốn từ dân cư của SGD I – NHCT. Qua quá trình nghiên cứu, thực tập, em đã hiểu rõ hơn về các hoạt động huy động vốn từ dân cư của ngân hàng và có thêm nhiều kiến thức bổ ích tràng bị cho hành tràng của mình.
Do thời gian cũng như sự hiểu biết có hạn, chun đề của em chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của cơ giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo cùng các cô chú cán bộ tại SGD I – NHCT VN đã tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Bình
mơc lơc
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ CỦA NHTM ............................................................................................. 3
1.1.Nguồn vốn và huy động vốn của NHTM.................................................. 3
1.1.1.Khái niệm về nguồn vốn của NHTM..................................................... 3
1.1.2.Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động của NHTM ........................... 11
1.1.3.Các hình thức huy động vốn của NHTM ............................................... 13
1.1.3.1.Phân loại theo thời gian huy động ...................................................... 13
1.1.3.2.Phân loại theo đối tượng huy động ..................................................... 15
1.1.3.3.Phân loại theo loại tiền huy động........................................................ 16
1.1.3.4. Phân loại theo các nghiệp vụ của ngân hàng ..................................... 17
1.2.Khái quát về huy động vốn từ dân cư của NHTM .................................... 18
1.2.1.Nguồn vốn từ dân cư .............................................................................. 18
1.2.1.1.Khái niệm, đặc điểm ........................................................................... 18
1.2.1.2.Vài trò của huy động vốn từ dân cư .................................................... 19
1.2.2.Các hình thức huy động vốn từ dân cư của NHTM............................... 21
1.2.2.1.Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân cư..... ......... 21
1.2.2.2.Huy động vốn trên thị trường tài chính.................................... .......... 23
1.2.2.3. Huy động vốn dưới hình thức mở tài khoản cá nhân......................... 25
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn từ dân cư của NHTM............................................................................................................. 26
1.2.3.1.Các nhân tố thuộc về ngân hàng................................................ ......... 26
1.2.3.2.Các nhân tố thuộc về khách hàng.............................................. ......... 32
1.2.3.3. Các nhân tố khác ................................................................................ 34
1.2.4.Chi phí huy động vốn từ dân cư của ngân hàng thương mại ................. 36
1.2.4.2.Chi phí khác ....................................................................................... 39
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ TẠI SGD I - NHCTVN ........................................................................................................ 40
2.1. Khái quát về SGD I – NHCT VN ............................................................ 40
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCT VN.................. 40
2.1.2 Cơ cấu tổ chức SGD I – NHCTVN ....................................................... 41
2.1.3.Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN ..................................................................................................... 43
2.1.3.1.Tình hình chung .................................................................................. 43
2.1.3.2.Tình hình huy động vốn ...................................................................... 44
2.1.3.3. Hoạt động tín dụng............................................................................. 50
2.1.3.4. Các hoạt động khác ............................................................................ 53
2.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của SGD I – NHCT................................................................................................ 55
2.2. Thực trạng huy động vốn từ dân cư tại SGD I – NHCT VN ................... 56
2.2.1. Tình hình chung .................................................................................... 56
2.2.2. Thực trạng về các hình thức huy động vốn từ dân cư tại SGD I – NHCT................................................................................................ 60
2.2.2.1. Tiền gửi tiết kiệm ............................................................................... 60
2.2.2.2. Phát hành giấy tờ có giá ..................................................................... 64
2.2.2.3. Mở tài khoản cá nhân ......................................................................... 66
2.3. Đánh giá về thực trạng huy động vốn từ dân cư tại SGD I – NHCT VN ................................................................................................... 66
2.3.1.Những kết quả đạt được ......................................................................... 66
2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 68
CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂNCƯ TẠI SGD I - NHCTVN.................................................................................. 72
3.1. Định hướng phát triển của SGD I – NHCTVN............................... ........ 72
3.1.1. Định hướng chung...................................................................... .......... 72
3.1.2. Định hướng về công tác huy động vốn...................................... ........... 74
3.2.Các giải pháp tăng cường huy động vốn từ dân cư tại SGD I – NHCTVN .......................................................................................... 75
3.2.1.Mở rộng mạng lưới huy động...................................................... .......... 75
3.2.2. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp....................... ............. 76
3.2.3. Đa dạng hố các hình thức huy động vốn từ dân cư............................. 79
3.2.4.Tăng cường cơ sở vật chất và công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ................................................................................................... 81
3.2.5.Tăng cường hoạt động Marketing quảng bá sản phẩm dịch vụ ............. 83
3.2.6.Thực hiện tốt chính sách khách hàng ..................................................... 85
3.2.7.Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngủ cán bộ nhân viên .................................................................................................................. 87
3.3.Một số kiến nghị........................................................................................ 88
3.3.1.Kiến nghị với NHCT VN ....................................................................... 88
3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam...................................... 90
3.3.3.Kiến nghị với Nhà nước ......................................................................... 91