.Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động huy động vốn từ dân cư tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam 37 (Trang 44)

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nên trong những năm qua SGD I đã không ngừng mở rộng việc huy động vốn bằng việc mở rộng phạm vi cũng như hình thức huy động vốn. Sau đây là kết quả huy động vốn trong những năm gần đây của SGD I – NHCT VN:

a. Về quy mô nguồn vốn.

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tại SGD I – NHCT

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn số liệu: phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)

Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007

Tổng nguồn vốn huy động Tỷ

đồng 16.071 17.448 16.718 Chênh năm sau so với năm trước +/- 1.377 - 730 Tốc độ tăng trưởng năm sau so

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn huy động 18.000 17.500 17.000 16.500 16.000 15.500 15.000 16.071 17.448 16.718 Tổng nguồn vốn huy động 2005 2006 2007

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, nhìn chung SGD I – NHCT đã đạt được những thành công đáng kể trong công tác huy động vốn, là đơn vị có nguồn vốn huy động chiếm một tỷ lệ khá cao trong toàn hệ thống NHCT VN, chiếm khoảng 15% tổng nguồn huy động của NHCT VN.

Tuy nhiên, nguồn vốn huy động của SGD I tăng trưởng không đều, tăng mạnh vào năm 2006 nhưng đến năm 2007 đã bị sụt giảm: Tổng nguồn vốn huy động năm 2005 là 16.071 tỷ, năm 2006 là 17.448 tỷ , tăng 1.377 tỷ (tăng 8.5%) so với năm 2005. Đến năm 2007, tổng nguồn huy động của SGD I chỉ có 16.718 tỷ, giảm 730 tỷ (giảm 4,2%) so với năm 2006. Trong khi chỉ tiêu của SGD I năm 2007 là nguồn vốn huy động tăng 5 – 7% so với năm 2006 ( tăng 1.200 tỷ). Như vậy là năm 2007 vừa qua Sở đã khơng hồn thành mục tiêu huy động vốn của mình. Sự giảm sút của nguồn vốn huy động năm 2007 là vì năm 2007 việc huy động vốn của Sở gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt: các ngân hàng ngày càng mở rộng mạng lưới hoạt động, nhiều ngân hàng mới được thành lập, các ngân hàng liên tục gia tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất huy động vốn của NHCT VN ln duy trì thấp hơn. Bởi vậy, trong thời gian tới

NHCT VN cần có những biện pháp mới để giữ vững và tăng cường nguồn vốn huy động của mình.

b. Về cơ cấu nguồn vốn huy động

 Phân theo đối tượng huy động

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng tại SGD I – NHCT

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn số liệu: phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng nguồn vốn huy động 16.071 100% 17.448 100% 16.718 100% 1.Tiền gửi doanh nghiệp 10.399 64,7% 9.859 56,5% 12.735 76,2%

1.1 - VNĐ 10.229 9.721 12.735

- Ngoại tệ quy đổi VNĐ 170 138 402

1.2. - Không kỳ hạn 9.226 3.362 3.624

- Có kỳ hạn 1.173 6.497 9.111

2. Tiền gửi dân cư 3.908 24,3% 3.990 22,9% 3.412 20,4%

2.1. - VNĐ 1.853 1.956 1.649

- Ngoại tệ quy đổi VNĐ 2.055 1.336 1.381

2.2 - Khơng kỳ hạn 6 7 58

- Có kỳ hạn 3.902 3.983 3.086

Biểu đồ 2.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0

Tiền gửi doanh nghiệp Tiền gửi dân cư Tiền gửi khác

2005 2006 2007

Nhìn vào bảng 2 và biểu đồ ta thấy mặc dù tổng nguồn vốn huy động của SGD I tăng không đều qua các năm nhưng cơ cấu nguồn vốn của SGD I

không thay đổi nhiều: nguồn vốn từ tiền gửi doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn: năm 2005 chiếm 64,7% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 56,5% tổng nguồn, năm 2007 chiếm 76,3% tổng nguồn. Có được điều này là do Sở giao dịch I – NHCTVN là Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn, hoạt động lâu năm và có uy tín lớn trên thị trường, bên cạnh đó các doanh nghiệp vẫn ln được xác định là khách hàng trung tâm của Sở, bởi vậy SGD I đã thu hút được nhiều doanh nghiệp có nguồn vốn lớn. Đặc biệt, năm 2007 tiền gửi doanh nghiệp tăng so với năm 2006 là 2.876 tỷ (tăng 29,2% so với 2006).

Cịn tiền gửi dân cư ln chiếm một tỷ trọng thấp hơn: năm 2005 chiếm 24,3% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 22,9% tổng nguồn, năm 2007 chiếm 20,4% tổng nguồn. 12735 10399 9859 3908 3599 571

Các loại tiền gửi khác luôn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất: năm 2005 chiếm 11% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 20,6% tổng nguồn, năm 2007 chiếm 3,4% tổng nguồn.

 Phân theo kỳ hạn

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tại SGD I – NHCT

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn số liệu: phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn

16 14 12 10 8 6 4 2 0 Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn 2005 2006 2007

Bảng số liệu cho thấy nguồn vốn có kỳ hạn có xu hướng tăng, cịn nguồn khơng kỳ hạn có xu hướng giảm. Đặc biệt, vào năm 2006 nguồn vốn có kỳ

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng nguồn vốn huy động 16.071 100% 17.448 100% 16.718 100% Khơng kỳ hạn 9.231 57,4% 3.369 19,3% 3.681 22% Có kỳ hạn 6.840 42,6% 14.079 80,7% 13.037 78% 14.079 6.84 3.681

hạn có số lượng lớn nhất trong cả 3 năm, với 14.079 tỷ, chiếm tỷ trọng 80,7% tổng nguồn năm 2006. Sang năm 2007 thì nguồn vốn có kỳ hạn đã giảm nhẹ xuống cịn 13.037 tỷ, và tỷ trọng cũng có phần giảm xuống, chỉ cịn chiếm 78% tổng nguồn năm 2007. Nguyên nhân của thực trạng này là do trước năm 2006 các công ty thường gửi tiền vào ngân hàng với hình thức là tiền gửi không kỳ hạn để đảm bảo khả năng thanh tốn của mình trong q trình hoạt động. Từ năm 2006 các cơng ty chuyển sang hạch tốn kinh doanh rõ ràng theo cơ chế thi trường, có kế hoạch chi trả, thanh tốn cụ thể hơn. Bởi vậy, đã có một lượng vốn rất lớn của các tổng công ty đã chuyển từ tiền gửi khơng kỳ hạn sang tiền gửi có kỳ hạn, làm cơ cấu tiền gửi thay đổi, tiền gửi có kỳ hạn tăng lên, và điều này cũng có nghĩa là lãi suất bình quân đầu vào của SGD I cũng tăng lên.

 Phân theo loại tiền

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tại SGD I – NHCT

Đơn vị : Tỷ đồng

(Nguồn số liệu: Phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 16.071 100% 17.448 100% 16.718 100% VNĐ 13.709 85,3% 14.953 85,7% 14.270 85,4% Ngoại tệ 2.362 14,7% 2.495 14,3% 2.448 14,6%

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 16 14 12 10 8 6 4 2 0 VNĐ Ngoại tệ 2005 2006 2007

Vốn huy động bằng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn: năm 2005 chiếm 85,3% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 85,7 tổng nguồn, năm 2007 chiếm 85,4% tổng nguồn. Như vậy, tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ thường ổn định qua các năm. Ngược lại, vốn huy động bằng ngoại tệ chiểm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với vốn huy động bằng VNĐ. Lý do bởi nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng như dân cư còn thấp trong khi lãi suất huy động của ngân hàng đối với VNĐ cao hơn đối với ngoại tệ.

2.1.3.3. Hoạt động tín dụng

14.953

14.270 13.709

Bảng 5: Hoạt động tín dụng của SGD I – NHCT VN Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

VNĐ Ngoại tệ Tổng số VNĐ Ngoại tệ Tổng số VNĐ Ngoại tệ Tổng số Tổng dư nợ cho vay và đầu tư 3.041 899 3.940 3.618 880 4.499 3.205 1.154 4.359

Trong đó: Cho vay 1.889 899 2.788 1.906 870 2.776 1.958 1.142 3.101

1. Phân theo thời hạn 242

- Ngắn hạn 675 312 987 653 628 895 722 286 1.008

- Trung và dài hạn 1.214 587 1.801 1.253 1.881 1.236 857 2.093

2. Phân theo thành phần kinh tế

- Kinh tế quốc doanh 2.066 2.081 2.341

- Kinh tế ngoài quốc doanh 722 695 760

3. Phân theo ngành sxkd - Công nghiệp 994 236 1.230 943 251 1.194 1.016 286 1.302 - Tiêu dùng 38 38 50 50 71 71 -Thương nghiệp 435 528 963 400 530 930 469 648 1.117 - Dịch vụ 316 38 354 344 45 389 404 61 465 - Ngành khác 106 97 203 107 106 213 76 70 146 4. Chất lượng tín dụng - Dư nợ trong hạn 1.886,4 894,4 2.780,8 1.858,9 915,6 2.774,5 2.093 1.008 3.101 - Dư nợ quá hạn 2,6 4,6 7,2 0,57 0,93 1,5 0,19 0,31 0,5 Trong đó: + KTQD 1,4 3,5 4,9 0,35 0,69 1,04 0,11 0,21 0,32 + KTNQD 1,2 1,1 2,3 0,22 0,24 1,46 0,08 0,1 0,18

5. Chỉ tiêu hiệu quả

- Tổng doanh số cho vay 3.196 1.997 5.193 6.96 7.38

Qua bảng số liệu cho ta thấy: tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2005 là 3.940 tỷ; năm 2006 là 4.499 tỷ, tăng 559 tỷ (tăng 14,2%) so với năm 2005; năm 2007 là 4.359 tỷ, giảm 140 tỷ (giảm 3,1%) so với năm 2006. Như vậy tốc độ tăng và giảm hoạt động tín dụng của Sở ln phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn.

Về phân loại theo thời hạn: các món cho vay trung và dài hạn ln

chiếm tỷ trọng cao hơn so với các món tín dụng ngắn hạn, cụ thể: cho vay trung và dài hạn năm 2005 là 1.801 tỷ, chiếm 64,6% tổng số cho vay; năm 2006 là 1.881 tỷ, chiếm 67,8% tổng số cho vay; năm 2007 là 2.093 tỷ, chiếm 67,4% tổng số cho vay.

Về phân loại theo thành phần kinh tế: các món cho vay kinh tế quốc

doanh chiếm tỷ trọng cao, cụ thể: năm 2005 là 2.066 tỷ, chiếm 74,1% tổng số cho vay; năm 2006 là 2.081 tỷ, chiếm 75% tổng số cho vay; năm 2007 là 2.341 tỷ, chiếm 75,5% tổng số cho vay.

Nhưng nhìn chung, cơng tác cho vay được mở rộng tới mọi khách hàng là các tổng công ty, công ty liên doanh, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực kinh tế tư nhân, cho vay tiêu dùng…nhằm đa dạng hoá khách hàng theo hướng chỉ đạo của NHCT Việt Nam. Vốn vay được hướng vào những ngành hàng, mặt hàng có triển vọng phát triển bền vững như: lương thực thực phẩm, dược phẩm, điện lực, dầu khí, viễn thơng…các khoản vay đều phát huy tốt hiệu quả kinh tế.

Về phân loại theo ngành sản xuất kinh doanh: dư nợ cho vay đối với

ngành công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm: năm 2005 cho vay công nghiệp là 1.230 tỷ đồng, chiếm 44,1% tổng dư nợ cho vay; năm 2006 là 1.194 tỷ đồng, chiếm 43% dư nợ cho vay; năm 2007 là 1.302 tỷ đồng, chiếm 42% dư nợ cho vay

Sau ngành cơng nghiệp thì ngành thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng dư nợ cho vay: năm 2005 cho vay thương nghiệp là 963 tỷ đồng, chiếm 34,5% dư nợ cho vay; năm 2006 là 930 tỷ, chiếm 33,5% dư nợ cho vay; năm 2007 là 1.117 tỷ đồng, chiếm 36% dư nợ cho vay.

Cho vay tiêu dùng luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ cho vay: năm 2005 là 38 tỷ, chiếm 1,4%; năm 2006 là 50 tỷ, chiếm 1,8%; năm 2007 là 71 tỷ, chiếm 2,3% tổng dư nợ cho vay.

Về chất lượng tín dụng: Hoạt động tín dụng của SGD I đã có sự chuyển

biến tích cực về chất, mức độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý và giám sát, cho vay thận trọng, không chạy theo số lượng mà hướng tới một cơ cấu tín dụng cân đối, hợp lý.

Nhờ làm tốt công tác thẩm định cho vay, kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay nên chất lượng tín dụng của Sở được cải thiện đáng kể: Nợ quá hạn giảm cả về tỷ trọng và số tuyệt đối, cụ thể: dư nợ quá hạn năm 2005 là 7,2 tỷ,chiếm tỷ trọng 0,26% trong tổng dư nợ cho vay; năm 2006 là 1,5 tỷ, chiếm 0,05% trong tổng dư nợ cho vay; năm 2007 chỉ còn 0,5 tỷ chiếm 0,016% trong tổng dư nợ cho vay.

2.1.3.4. Các hoạt động khác.

 Hoạt động kế tốn:

Với sự phát triển khá tồn diện của các mặt hoạt động kinh doanh với cơng nghệ ngày càng được hồn thiện. Hoạt động kế tốn khơng chỉ hồn thành khối lượng cơng việc lớn của mình, mà cịn thực hiện tốt vai trị “đầu mối thanh tốn bắc cầu “ cho một số chi nhánh NHCT trong cả nước và các ngân hàng khác hệ thống. Doanh số thanh toán cả năm lên tới 600 ngàn tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2006, trong đó doanh số thanh tốn chuyển khoản luôn chiếm trên 97%, song đều được xử lý, hạch tốn cập nhật, kịp thời, chính xác. Các hoạt động thanh tốn thẻ, séc du lịch, chi kiều hối đều

tăng so với năm 2006. Nhờ làm tốt cơng tác thanh tốn nên trong năm đã có 580 khách hàng là tổ chức và cá nhân mở tài khoản giao dịch. Đến nay đã có 8950 khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế gửi tiền, vay tiền và sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và hơn 80 ngàn khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại SGD I. Hoạt động kế tốn cịn làm tốt nhiệm vụ đầu mối thu thập thông tin giúp ban lãnh đạo kịp thời điều hành hoạt động kinh doanh hiệu quả, đặc biệt là đối với công tác huy động vốn.

 Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu

Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2007 đạt 210 triệu USD, tăng 6% so với năm 2006. Trong đó L/C nhập đạt 891 món, tăng 5% về số món. Nhờ thu nhập thơng báo 465 món, tăng 38% về số món và 32% về giá trị. Bảo lãnh trong nước phát hành 743 món, trị giá 172,6 tỷ đồng, tăng 5,8% về số món và 42% về giá trị.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ khá thuận lợi, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 456 triệu USD. SGD I ngoài mua ngoại tệ từ NHCT VN, đã tăng cường mua từ doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. Các hoạt động khác như giải ngân dự án ODA, WB đều thực hiện tốt. Các bàn đại lý thu đổi ngoại tệ được củng cố, chấn chỉnh, đảm bảo kinh doanh an tồn có hiệu quả.

 Hoạt động dịch vụ và phát triển mạng lưới

ổtng năm qua, SGD I thường xuyên kiẻm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ truyền thống, đồng thời đẩy mạnh thực hiện các dịch vụ mới như: Dịch vụ internet Banking, đến nay đã có 70 đơn vị và cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ này; Cho vay du học, chứng minh tài chính được 25 món, số tiền là 4,3 tỷ đồng; Dịch vụ cho thuê két sắt đã được triển khai trong năm 2006 nhưng số lượng khách hàng sử dụng chưa nhiều vì chưa có két chun dụng. Sản phẩm thẻ ATM và thê tín dụng Quốc tế vẫn duy trì

được tốc độ phát triển, trong năm đã lắp đặt được thêm 2 máy tại các điểm trung tâm thành phố có nhiều khách Quốc tế và đông dân cư để thuận tiện cho khách hàng, nâng tổng số máy Sở đã lắp đặt và quản lý lên 13 máy. Trong năm đã phát hành được 9.325 thẻ ATM và 245 thẻ tín dụng quốc tế, nâng tổn số thẻ Sở đã phát hành đến 31/12/2007 là 20.234 thẻ.

Sở đã triển khai rộng các phương thức cung ứng dịch vụ tại chỗ cho khách hàng như: Tổ chức giao nhận chứng từ và thu / chi tiền lưu động đến tận các doanh nghiệp, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí và tối đa hố lợi ích bằng việc tiền được ghi có vào tài khoản với thời gian nhanh nhất. Duy trì việc hổ trợ xố cước cho Trung tâm dịch vụ khách hàng Bưu điện Hà Nội.

Kết quả thu phí dịch vụ năm 2007: Đạt 18,3 tỷ đồng, tăng 22% so với

năm 2006 và xấp xỉ đạt kế hoạch NHCT giao. Việc triển khai các loại hình dịch vụ đã mang lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động kinh doanh của Sở trong hiện tại và tương lai, phù hợp với xu hướng phát triển của một NHTM

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động huy động vốn từ dân cư tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam 37 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w