Trước năm 1988, Ngân hàng công thương Việt Nam là một bộ phận của Ngân hàng Nhà nước có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng với các đơn vị kinh doanh công thương nghiệp. Sau 1988, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển từ một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp, tách bạch chức năng quản lý và kinh doanh theo nghi định 53/HĐBT năm 1988, bộ phận này trở thành một ngân hàng quốc doanh độc lập, hoạt động như một ngân hàng thương mại mang tên “Ngân hàng Cơng thương Việt Nam”, và có tên giao dịch quốc tế là “INDUSTRIAL AND COMERCIAL BANK OF VIET NAM” (gọi tắt là INCOMBANK).
Sở giao dịch I - trụ sở chính tại số 10, phố Lê Lai, Hà Nội là một đơn vị lớn của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế là “ Industrial and commercial Bank of Viet Nam – Transaction Office No.1”. Trước 1993, Sở giao dịch I có tên gọi là Trung tâm giao dịch NHCT thành phố và chung trụ sở với Ngân hàng Nhà nước tại địa chỉ trên. Ngày
24/3/1993, TGĐ NHCT Việt Nam ra quyết định số 93/NHCT – TCCB chuyển các hoạt động tại hội sở chi nhánh NHCT thành phố thành hội sở chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Ngày 30/3/1995, Sở giao dịch NHCT VN được thành lập theo quyết định số 83/NHCT – QĐ CTHĐQT. Ngày 30/12/1998, Chủ tịch HĐQT NHCTVN ký quyết định số 134/QĐ – HĐQT – NHCT1 sắp xếp tổ chức hoạt động SGD I - NHCTVN theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCTVN. Ngày 20/10/2003, Chủ tịch HĐQT – NHCTVN ban hành quyết định số 153/QĐ – HĐQT về mơ hình tổ chức mới của Sở giao dịch I theo dự án hiện đại hố ngân hàng và cơng nghệ thanh tốn
do Ngân hàng thế giới (World Bank) tài trợ. Như vậy kể từ ngày thành lập, hiện nay Sở giao dịch đã mang một mơ hình tổ chức mới.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức SGD I – NHCTVN
Trước năm 1999, khi đang còn trực thuộc Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, thì một phó tổng giám đốc của NHCTVN đóng vai trị là giám đốc của Sở giao dịch I chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động của Sở giao dịch I.
Sau năm 1999, khi tách ra thành một thành viên hạch tốn độc lập thì Sở giao dịch I được điều hành bởi một giám đốc và bốn phó giám đốc. Các phó giám đốc chịu trách nhịêm chỉ đạo một số phòng nghiệp vụ nhất định theo sự phân công của giám đốc.
Hiện nay. SGD I – NHCTVN có khoảng gần 300 nhân viên, được chia thành 11 phịng ban, bao gồm:
- Phịng tổ chức hành chính - Phịng kế tốn giao dịch - Phịng thơng tin điện tốn
- Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu - Phịng khách hàng số 1
- Phòng khách hàng số 2 - Phòng khách hàng cá nhân - Phòng tổng hợp tiếp thị - Phòng tiền tệ kho quỹ - Phòng quản lý rủi ro - Phòng kế tốn tài chính
MƠ HÌNH : CƠ CẤU TỔ CHỨC SGD I – NHCTVN
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC
Phịng tổ Phịng khách Phịng khách Phịng khách Phịng kế tốn Phịng quản lý Phịng thanh Phịng tiền tệ Phịng thơng Phịng tổng Phịng kế tốn chức hành hàng số 1 hàng số 2 hàng cá nhân giao dịch rủi ro tốn XNK
kho quỹ tin điện tốn
hợp tiếp tài chính thị
2.1.3.Khái qt tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN 2.1.3.1.Tình hình chung
Năm 2007, kinh tế xã hội của cả nước nói chung và Thủ đơ Hà Nội nói riêng tiếp tục đạt được nhiều thành tựu nổi bật về chính trị, kinh tế, xã hội, và đối ngoại. Việt Nam trở thành viên của tổ chức thương mại thế giới đã khẳng định được vị thế của nước ta trên trường quốc tế với nhiều cơ hội và triển vọng phát triển. Ngành ngân hàng tích cực đẩy mạnh tiến trình cải cách, đổi mới, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để cổ phần hoá và hội nhập kinh tế. Nhiều chỉ tiêu như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ tồn đọng được cải thiện đáng kể, hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại đã được triển khai mở rộng.
Hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCT VN trong năm qua nhìn chung đạt kết quả tốt trên các mặt hoạt động. Được sự quan tâm chỉ đạo của NHNN Hà Nội, NHCT Việt Nam, sự ủng hộ của các cơ quan ban ngành trên địa bàn và sự tin tưởng hợp tác của khách hàng SGD I đã khắc phục khó khăn, hồn thành kế hoạch được giao, tiếp tục là đơn vị đạt thành tích xuất sắc trong tồn hệ thống NHCT VN.
Trong nhiều năm qua, SGD I – NHCT VN ln đóng vai trị quan trọng trong hệ thống NHCT VN. Điều này được thể hiện trong một số chỉ tiêu cơ bản là:
- Là đơn vị đứng đầu về tỷ lệ huy động và lợi nhuận từ năm 1999, nguồn vốn chiếm khoảng 15% trong toàn hệ thống. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư, cho vay, thanh tốn, cịn điều chuyển một lượng vốn lớn về quỹ điều hồ của NHCT VN.
- Lợi nhuận trung bình đạt được mỗi năm khoảng 140 tỷ đồng. - Dư nợ và đầu tư luôn dẫn đầu trong cả hệ thống.
- Sở ln được chọn làm nơi thực hiện thí điểm các sản phẩm dịch vụ mới của NHCT VN. Đây là đầu mối cho các chi nhánh NHCT trên địa bàn để triển khai các chương trình hệ thống NHCT với các đối tác bạn hàng.
2.1.3.2.Tình hình huy động vốn.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nên trong những năm qua SGD I đã không ngừng mở rộng việc huy động vốn bằng việc mở rộng phạm vi cũng như hình thức huy động vốn. Sau đây là kết quả huy động vốn trong những năm gần đây của SGD I – NHCT VN:
a. Về quy mô nguồn vốn.
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tại SGD I – NHCT
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn số liệu: phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007
Tổng nguồn vốn huy động Tỷ
đồng 16.071 17.448 16.718 Chênh năm sau so với năm trước +/- 1.377 - 730 Tốc độ tăng trưởng năm sau so
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn huy động 18.000 17.500 17.000 16.500 16.000 15.500 15.000 16.071 17.448 16.718 Tổng nguồn vốn huy động 2005 2006 2007
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, nhìn chung SGD I – NHCT đã đạt được những thành công đáng kể trong công tác huy động vốn, là đơn vị có nguồn vốn huy động chiếm một tỷ lệ khá cao trong toàn hệ thống NHCT VN, chiếm khoảng 15% tổng nguồn huy động của NHCT VN.
Tuy nhiên, nguồn vốn huy động của SGD I tăng trưởng không đều, tăng mạnh vào năm 2006 nhưng đến năm 2007 đã bị sụt giảm: Tổng nguồn vốn huy động năm 2005 là 16.071 tỷ, năm 2006 là 17.448 tỷ , tăng 1.377 tỷ (tăng 8.5%) so với năm 2005. Đến năm 2007, tổng nguồn huy động của SGD I chỉ có 16.718 tỷ, giảm 730 tỷ (giảm 4,2%) so với năm 2006. Trong khi chỉ tiêu của SGD I năm 2007 là nguồn vốn huy động tăng 5 – 7% so với năm 2006 ( tăng 1.200 tỷ). Như vậy là năm 2007 vừa qua Sở đã khơng hồn thành mục tiêu huy động vốn của mình. Sự giảm sút của nguồn vốn huy động năm 2007 là vì năm 2007 việc huy động vốn của Sở gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt: các ngân hàng ngày càng mở rộng mạng lưới hoạt động, nhiều ngân hàng mới được thành lập, các ngân hàng liên tục gia tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất huy động vốn của NHCT VN ln duy trì thấp hơn. Bởi vậy, trong thời gian tới
NHCT VN cần có những biện pháp mới để giữ vững và tăng cường nguồn vốn huy động của mình.
b. Về cơ cấu nguồn vốn huy động
Phân theo đối tượng huy động
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng tại SGD I – NHCT
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn số liệu: phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng nguồn vốn huy động 16.071 100% 17.448 100% 16.718 100% 1.Tiền gửi doanh nghiệp 10.399 64,7% 9.859 56,5% 12.735 76,2%
1.1 - VNĐ 10.229 9.721 12.735
- Ngoại tệ quy đổi VNĐ 170 138 402
1.2. - Khơng kỳ hạn 9.226 3.362 3.624
- Có kỳ hạn 1.173 6.497 9.111
2. Tiền gửi dân cư 3.908 24,3% 3.990 22,9% 3.412 20,4%
2.1. - VNĐ 1.853 1.956 1.649
- Ngoại tệ quy đổi VNĐ 2.055 1.336 1.381
2.2 - Không kỳ hạn 6 7 58
- Có kỳ hạn 3.902 3.983 3.086
Biểu đồ 2.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0
Tiền gửi doanh nghiệp Tiền gửi dân cư Tiền gửi khác
2005 2006 2007
Nhìn vào bảng 2 và biểu đồ ta thấy mặc dù tổng nguồn vốn huy động của SGD I tăng không đều qua các năm nhưng cơ cấu nguồn vốn của SGD I
không thay đổi nhiều: nguồn vốn từ tiền gửi doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn: năm 2005 chiếm 64,7% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 56,5% tổng nguồn, năm 2007 chiếm 76,3% tổng nguồn. Có được điều này là do Sở giao dịch I – NHCTVN là Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn, hoạt động lâu năm và có uy tín lớn trên thị trường, bên cạnh đó các doanh nghiệp vẫn ln được xác định là khách hàng trung tâm của Sở, bởi vậy SGD I đã thu hút được nhiều doanh nghiệp có nguồn vốn lớn. Đặc biệt, năm 2007 tiền gửi doanh nghiệp tăng so với năm 2006 là 2.876 tỷ (tăng 29,2% so với 2006).
Còn tiền gửi dân cư luôn chiếm một tỷ trọng thấp hơn: năm 2005 chiếm 24,3% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 22,9% tổng nguồn, năm 2007 chiếm 20,4% tổng nguồn. 12735 10399 9859 3908 3599 571
Các loại tiền gửi khác luôn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất: năm 2005 chiếm 11% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 20,6% tổng nguồn, năm 2007 chiếm 3,4% tổng nguồn.
Phân theo kỳ hạn
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tại SGD I – NHCT
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn số liệu: phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn
16 14 12 10 8 6 4 2 0 Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn 2005 2006 2007
Bảng số liệu cho thấy nguồn vốn có kỳ hạn có xu hướng tăng, cịn nguồn khơng kỳ hạn có xu hướng giảm. Đặc biệt, vào năm 2006 nguồn vốn có kỳ
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng nguồn vốn huy động 16.071 100% 17.448 100% 16.718 100% Không kỳ hạn 9.231 57,4% 3.369 19,3% 3.681 22% Có kỳ hạn 6.840 42,6% 14.079 80,7% 13.037 78% 14.079 6.84 3.681
hạn có số lượng lớn nhất trong cả 3 năm, với 14.079 tỷ, chiếm tỷ trọng 80,7% tổng nguồn năm 2006. Sang năm 2007 thì nguồn vốn có kỳ hạn đã giảm nhẹ xuống còn 13.037 tỷ, và tỷ trọng cũng có phần giảm xuống, chỉ cịn chiếm 78% tổng nguồn năm 2007. Nguyên nhân của thực trạng này là do trước năm 2006 các công ty thường gửi tiền vào ngân hàng với hình thức là tiền gửi khơng kỳ hạn để đảm bảo khả năng thanh tốn của mình trong q trình hoạt động. Từ năm 2006 các cơng ty chuyển sang hạch toán kinh doanh rõ ràng theo cơ chế thi trường, có kế hoạch chi trả, thanh tốn cụ thể hơn. Bởi vậy, đã có một lượng vốn rất lớn của các tổng công ty đã chuyển từ tiền gửi không kỳ hạn sang tiền gửi có kỳ hạn, làm cơ cấu tiền gửi thay đổi, tiền gửi có kỳ hạn tăng lên, và điều này cũng có nghĩa là lãi suất bình quân đầu vào của SGD I cũng tăng lên.
Phân theo loại tiền
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tại SGD I – NHCT
Đơn vị : Tỷ đồng
(Nguồn số liệu: Phòng tổng hợp tiếp thị - SGD I NHCT VN)
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 16.071 100% 17.448 100% 16.718 100% VNĐ 13.709 85,3% 14.953 85,7% 14.270 85,4% Ngoại tệ 2.362 14,7% 2.495 14,3% 2.448 14,6%
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 16 14 12 10 8 6 4 2 0 VNĐ Ngoại tệ 2005 2006 2007
Vốn huy động bằng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn: năm 2005 chiếm 85,3% tổng nguồn, năm 2006 chiếm 85,7 tổng nguồn, năm 2007 chiếm 85,4% tổng nguồn. Như vậy, tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ thường ổn định qua các năm. Ngược lại, vốn huy động bằng ngoại tệ chiểm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với vốn huy động bằng VNĐ. Lý do bởi nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng như dân cư còn thấp trong khi lãi suất huy động của ngân hàng đối với VNĐ cao hơn đối với ngoại tệ.
2.1.3.3. Hoạt động tín dụng
14.953
14.270 13.709
Bảng 5: Hoạt động tín dụng của SGD I – NHCT VN Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
VNĐ Ngoại tệ Tổng số VNĐ Ngoại tệ Tổng số VNĐ Ngoại tệ Tổng số Tổng dư nợ cho vay và đầu tư 3.041 899 3.940 3.618 880 4.499 3.205 1.154 4.359
Trong đó: Cho vay 1.889 899 2.788 1.906 870 2.776 1.958 1.142 3.101
1. Phân theo thời hạn 242
- Ngắn hạn 675 312 987 653 628 895 722 286 1.008
- Trung và dài hạn 1.214 587 1.801 1.253 1.881 1.236 857 2.093
2. Phân theo thành phần kinh tế
- Kinh tế quốc doanh 2.066 2.081 2.341
- Kinh tế ngoài quốc doanh 722 695 760
3. Phân theo ngành sxkd - Công nghiệp 994 236 1.230 943 251 1.194 1.016 286 1.302 - Tiêu dùng 38 38 50 50 71 71 -Thương nghiệp 435 528 963 400 530 930 469 648 1.117 - Dịch vụ 316 38 354 344 45 389 404 61 465 - Ngành khác 106 97 203 107 106 213 76 70 146 4. Chất lượng tín dụng - Dư nợ trong hạn 1.886,4 894,4 2.780,8 1.858,9 915,6 2.774,5 2.093 1.008 3.101 - Dư nợ quá hạn 2,6 4,6 7,2 0,57 0,93 1,5 0,19 0,31 0,5 Trong đó: + KTQD 1,4 3,5 4,9 0,35 0,69 1,04 0,11 0,21 0,32 + KTNQD 1,2 1,1 2,3 0,22 0,24 1,46 0,08 0,1 0,18
5. Chỉ tiêu hiệu quả
- Tổng doanh số cho vay 3.196 1.997 5.193 6.96 7.38
Qua bảng số liệu cho ta thấy: tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2005 là 3.940 tỷ; năm 2006 là 4.499 tỷ, tăng 559 tỷ (tăng 14,2%) so với năm 2005; năm 2007 là 4.359 tỷ, giảm 140 tỷ (giảm 3,1%) so với năm 2006. Như vậy tốc độ tăng và giảm hoạt động tín dụng của Sở ln phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn.
Về phân loại theo thời hạn: các món cho vay trung và dài hạn ln
chiếm tỷ trọng cao hơn so với các món tín dụng ngắn hạn, cụ thể: cho vay trung và dài hạn năm 2005 là 1.801 tỷ, chiếm 64,6% tổng số cho vay; năm 2006 là 1.881 tỷ, chiếm 67,8% tổng số cho vay; năm 2007 là 2.093 tỷ, chiếm 67,4% tổng số cho vay.
Về phân loại theo thành phần kinh tế: các món cho vay kinh tế quốc
doanh chiếm tỷ trọng cao, cụ thể: năm 2005 là 2.066 tỷ, chiếm 74,1% tổng số cho vay; năm 2006 là 2.081 tỷ, chiếm 75% tổng số cho vay; năm 2007 là 2.341 tỷ, chiếm 75,5% tổng số cho vay.
Nhưng nhìn chung, cơng tác cho vay được mở rộng tới mọi khách hàng là các tổng công ty, công ty liên doanh, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực kinh tế tư nhân, cho vay tiêu dùng…nhằm đa dạng hoá khách hàng theo hướng chỉ đạo của NHCT Việt Nam. Vốn vay được hướng vào những ngành hàng, mặt hàng có triển vọng phát triển bền vững như: lương thực thực phẩm, dược phẩm, điện lực, dầu khí, viễn thơng…các khoản vay đều phát huy tốt hiệu quả kinh tế.
Về phân loại theo ngành sản xuất kinh doanh: dư nợ cho vay đối với