Tìm kiếm thị trường và ký kết các hợp đồng liên quan đến việc đưa người lao

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của công ty cổ phần DECO quốc tế luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 41)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty Cổ phần DECO quốc tế

2.2.3.1. Tìm kiếm thị trường và ký kết các hợp đồng liên quan đến việc đưa người lao

lao động đi làm việc tại nước ngồi

Để có thể thực hiện được hoạt động XKLĐ thì cần có thị trường tiếp nhận lao động hay chính là thị trường để cơng ty đưa người lao động sang làm việc. Vậy nên, việc đầu tiên các công ty cần làm đó là tìm kiếm thị trường, cơng ty tiếp nhận lao động và tìm kiếm các đơn hàng.

Sau đó sẽ tiến hàng ký kết các hợp đồng cần thiết như hợp đồng cung ứng lao động được ký giữa cơng ty XKLĐ với bên nước ngồi về điều kiện và nghĩa vụ giữa các bên tham gia cung ứng và tiếp nhận lao động hay hợp đồng giữa cơng ty với người lao động.

2.2.3.2. Tìm kiếm và tuyển dụng lao động

Sau khi đã kí kết các hợp đồng thì cơng ty sẽ tiến hành tìm kiếm và tuyển dụng lao động. Hiện nay cơng ty đang áp dụng 3 hình thức tuyển dụng là qua internet, mạng xã hội, CTV và về các địa phương tuyển chọn.

Khi tuyển lao động qua mạng xã hội, internet, công ty sẽ công khai các thông tin về đơn hàng, nội dung công việc, số lượng lao động cần tuyển, giới tính, độ tuổi, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện sức khỏe, trình độ, tay nghề, lương, chế độ được hưởng, chi phí mà lao động cần trả để đi làm việc tại ngước ngoài,… Khi về các địa phương tuyển lao động, cơng ty cần xuất trình giấy phép kinh doanh của cơng ty và báo với Sở lao động Thương binh và Xã hội, chính quyền địa phương về kế hoạch tuyển chọn cũng như các điều kiện tuyển chọn lao động. Hình thức này công ty mới bắt đầu áp dụng.

Sau khi người lao động trúng tuyển, công ty phải cam kết với lao động về thời gian chờ xuất cảnh.

2.2.3.3. Đào tạo cho người lao động trước khi xuất cảnh

Sau khi trúng tuyển đơn hàng, người lao động sẽ được tập trung và đào tạo tại trung tâm của công ty. Thời gian đào tạo từ 4 - 6 tháng tùy theo đơn hàng.

Tại đây, người lao động sẽ bồi dưỡng các kiến thức cần thiết, được học nghề và cấp chứng chỉ nghề trước khi ra nước ngoài làm việc. Các nội dung kiến thức được đào tạo gồm:

- Các nội dung liên quan đến luật pháp của Việt Nam cũng như nước tiếp nhận lao động.

- Truyền thống, văn hóa của nước tiếp nhận lao động (chủ yếu là Nhật Bản, vì Đài Loan sẽ ít cần đào tạo trước xuất cảnh).

- Tác phong, kỷ luật trong cơng việc, an tồn và vệ sinh lao động. - Cách ứng xử trong công việc, đời sống.

- Các vấn đề cần lưu ý và tránh khi ra nước ngoài làm việc. - Các ngành nghề theo đơn hàng đã trúng tuyển,…

2.2.3.4. Thực hiện đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi

Sau thời gian đào tạo, cơng ty sẽ tiến hành các thủ tục để người lao động xuất cảnh đúng thời hạn. Trong trường hợp xảy ra sự cố mà người lao động khơng thể xuất cảnh thì cơng ty sẽ xem xét lý do. Nếu lý do từ phía cơng ty thì cơng ty sẽ tiến hành chuyển đơn hàng nếu người lao động có mong muốn hoặc tiến hành bồi

thường cho người lao động theo quy định. Cịn nếu lý do là từ phía người lao động thì họ sẽ phải bồi thường cho cơng ty.

2.2.3.5. Quản lý lao động làm việc ở nước ngoài

Tại mỗi thị trường XKLĐ cơng ty sẽ cử những cán bộ có chun mơn tốt, am hiểu về pháp luật để sang đó làm việc và giải quyết các vấn đề phát sinh khi lao động làm việc ở bên đó. Những cán bộ này có trách nhiệm quản lý, theo sát, hỗ trợ người lao động, để họ khơng vi phạm phải luật pháp bên đó cũng như bảo vệ quyền lợi, lợi ích của người lao động trong thời gian làm việc tại nước ngoài và giải đáp các thắc mắc, khó khăn của họ. Bên cạnh đó, các cán bộ này cịn có trách nhiệm làm sao để các chính sách về lương, bảo hiểm, chế độ làm việc, điều kiện sinh hoạt ăn ở của người lao động được đảm bảo đúng như hợp đồng đã ký.

Đây là một khâu rất quan trọng trong quy trình XKLĐ. Thực hiện tốt khâu này, người lao động sẽ an tâm làm việc, không bỏ trốn hay vi phạm pháp luật. Từ đó tránh được các ảnh hưởng xấu tới cơng ty cũng như đất nước ta.

2.2.3.6. Thanh lý hợp đồng lao động

Sau khi người lao động hết hạn hợp đồng làm việc tại nước ngồi và trở về nước, cơng ty sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng với người lao động. Biên bản thanh lý hợp đồng sẽ gồm lý do về nước, các khoản thanh tốn giữa cơng ty với người lao động, các chính sách chế độ theo quy định của Nhà nước và các vấn đề khác. Trong trường hợp hết hạn hợp đồng làm việc nhưng người lao động muốn gia hạn thêm hoặc trở về nước sau đó có mong muốn quay lại thì cơng ty cũng sẽ hỗ trợ cho họ về thủ tục, giấy tờ.

* Nhận xét:

Quy trình XKLĐ của cơng ty rất rõ ràng, đầy đủ từng bước cần thực hiện, cho thấy cơng ty có kế hoạch cụ thể cho hoạt động kinh doanh của mình. Quy trình này đảm bảo cho hoạt động của công ty diễn ra trôi chảy. Công ty thực hiện đúng, đầy đủ từng bước của quy trình. Tuy nhiên, thời gian để thực hiện một quy trình này khá là lâu, đơi khi sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của công ty. Chẳng hạn, thời gian đào tạo quá dài có thể khiến phát sinh các vấn đề không mong muốn, dẫn tới một số hậu quả khơng tốt. Các bước của quy trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu một bước trong quy trình bị ảnh hưởng thì các bước sau sẽ bị chậm tiến độ hoặc thậm chí khơng thực hiện được.

2.2.4 . Phương pháp tuyển dụng và đào tạo ứng viên xuất khẩu lao động

Hiện nay, cơng ty đang áp dụng 3 hình thức tuyển dụng chính.

Ta thấy, hình thức tuyển dụng qua mạng xã hội và qua CTV là 2 hình thức cơng ty đang áp dụng chủ yếu. Hình thức tuyển dụng qua mạng xã hội được gọi là hình thức truyền thống. Với hình thức tuyển truyền thống này nếu cán bộ có thể tìm được nhiều nguồn mà khơng qua CTV thì hoa hồng nhận được sẽ nhiều hơn. Tuy nhiên, hình thức tuyển này cũng có một số hạn chế đó là cán bộ tuyển dụng sẽ phải tự tìm kiếm nguồn lao động, nếu có nhiều CTV thì hoa hồng của cán bộ sẽ ít đi vì phải chi trả cho CTV và hình thức này cũng đang có nhiều người cũng tuyển. Cịn đối với hình thức tuyển dụng theo kênh BCĐ thì mới hơn, chưa có nhiều cơng ty thực hiện, cán bộ sẽ khơng phải tự tìm nguồn. Tuy nhiên, hoa hồng cán bộ nhận được sẽ ít hơn vì cơng ty phải chi trả các chi phí khi đi về tỉnh, huyện tuyển dụng.

Bảng 2.4: Các hình thức tuyển dụng lao động của công ty

Nguồn: Tác giả luận văn thu thập và tổng hợp

Người lao động sau khi thi đỗ đơn hàng sẽ được đào tạo tâp trung tại trung tâm dạy nghề của công ty. Tại đây, người lao động sẽ được đào tạo về tác phong, ngoại ngữ, nghề, được tìm hiểu về luật pháp, văn hóa của nước tiếp nhận lao động, được

Hình thức

tuyển dụng Nội dung

Tỷ lệ lao động tuyển Qua mạng xã

hội, internet

Các cán bộ sẽ tự xây dựng thương hiệu cá nhân, tự xây dựng các bài đăng tuyển, các trang riêng để trao đổi với người lao động.

65%

Qua đội ngũ CTV

Đội ngũ CTV có thể là những người mới hoặc là những lao động đã đi nước ngồi về.

Họ sẽ tìm kiếm nguồn lao động và giới thiệu cho các cán bộ tuyển dụng. Nguồn đó là những người quen, người thân, người có nhu cầu đi XKLĐ.

Khi nguồn họ tuyển được thi đỗ đơn hàng và chắc chắn xuất cảnh thì họ sẽ được hưởng một mức hoa hồng nào đó.

30%

Ban chỉ đạo

Theo hình thức này các cán bộ tuyển dụng sẽ về các xã, huyện tổ chức hội thảo để tư vấn, tuyển chọn lao động. Để thực hiện được hình thức này, các cán bộ công ty cần xin ý kiến và được sự cho phép của Sở LĐTBXH tỉnh. Hình thức này mới triển khai cuối năm 2020 nên số lao động tuyển được theo hình thức này mới chỉ đang chiếm một phần nhỏ.

rèn luyện sức khỏe,… Chính vì vậy, khi họ sang làm việc đều được đánh giá tốt. Chẳng hạn, người lao động sang làm việc tại công ty Maruai (Nhật Bản) được đánh giá là cần cù, chịu khó, ln chăm chỉ học hỏi, rèn luyện, trau dồi để nâng cao tay nghề, luôn chấp hành tốt kỷ luật,… Hay cơng ty Shisei cũng có những phản hồi tích cực đối với lao động công ty đưa sang như là người lao động rất chủ động trong công việc, khơng ngại hỏi khi gặp khó khăn, ln lắng nghe và tiếp thu ý kiến, góp ý của cấp trên cũng như đồng nghiệp, hơn nữa họ còn rất hài hước, vui vẻ, hòa đồng…

* Nhận xét:

Phương pháp tuyển dụng của công ty đa dạng, dễ thực hiện. Tuy nhiên, mỗi phương pháp có những ưu điểm và hạn chế riêng. Song chúng lại bổ sung, bù đắp cho nhau. Chính vì vậy, cơng ty cần kết hợp hài hòa giữa các phương pháp để đạt hiệu quả tốt nhất.

Trong quá trình triển khai thực hiện, đối với 2 phương pháp truyền thống việc thực hiện dễ dàng hơn, chủ động hơn, cán bộ chỉ cần lấy đơn hàng về sau đó đăng bài tuyển dụng. Cịn với phương pháp BCĐ thì đây là phương pháp mới so với các phương pháp cịn lại nên cịn gặp một số khó khăn như là:

- Không chủ động về thời gian tổ chức hội thảo tư vấn vì cịn phụ thuộc vào sự sắp xếp của các tỉnh, huyện.

- Chi phí tổ chức cịn cao.

- Kinh nghiệm tổ chức hội thảo tư vấn còn hạn chế, tuy nhiên khi tổ chức nhiều và lâu dài thì sẽ khắc phục được.

2.2.5. Địa bàn, đối tượng và các ngành nghề tuyển dụng ứng viên xuất khẩu lao động của công ty lao động của công ty

Đối tượng tuyển dụng chủ yếu của công ty là các lao động từ 18 – 35 tuổi (có những đơn hàng lấy đến 40 tuổi), tốt nghiệp từ cấp THCS trở lên, đảm bảo các điều kiện về sức khỏe, đủ năng lực hành vi dân sự, khơng bị cấm xuất cảnh, có mong muốn đi XKLĐ.

Bảng 2.5: Thống kê lao động tuyển được theo các khu vực

Đơn vị: người

Nguồn: Phòng tuyển dụng

Bảng số liệu trên cho thấy, công ty tuyển dụng lao động ở tất cả các tỉnh, thành phố ở khu vực miền bắc và miền trung. Tuy nhiên, lao động tuyển được tập trung đông ở một số tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Dương, Phú Thọ,… Số lao động đến từ các tỉnh này chiếm đến 75%. 25% số lao động cịn lại thì rải rác ở các tỉnh thành phố như Hà Nội, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thái Bình, Hưng Yên…

Tỉnh Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nghệ An 506 805 230

Hà Tĩnh 374 595 170

Hải Dương 396 630 180

Phú Thọ 440 700 200

Khác (Hà Nội, Tuyên Quang, Thái

Bảng 2.6: Các nhóm ngành nghề tuyển lao động xuất khẩu

Ngành nghề Mô tả Tỷ lệ

Nông nghiệp Thu hoạch nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản,…

15%

Cơ khí Tiện, hàn, phay, đúc khn… 18%

Xây dựng Tháo lắp giàn giáo, vận hành máy, xây dựng, lợp

ngói, cốt pha,… 12%

Điện tử Lắp ráp linh kiện, lắp đặt hệ thống điện, điện tử,… 10% Chế biến thực

phẩm

Đóng gói bánh kẹo, làm cơm hộp, thức ăn nhanh,

chế biến thịt lợn, thịt bò,… 22%

Dệt may Kéo sợi, dệt vải, nhuộm,… 13%

Thủy sản Đánh bắt, chế biến thủy hải sản,… 10%

Nguồn: Tác giả luận văn thu thập và tổng hợp

Công ty thực hiện tuyển dụng lao động ở tất cả các ngành nghề. Trong đó, nhóm ngành nghề chiếm tỷ lệ cao nhất là chế biến thực phẩm (22%). Đây là nhóm ngành nghề có số lượng đơn hàng nhiều, khơng địi hỏi q cao về tay nghề, các yêu cầu về sức khỏe, tuổi tác cũng dễ hơn nên được nhiều lao động đăng kí tham gia. Các đơn hàng tuyển nhiều thứ 2 thuộc nhóm ngành cơ khí (18%). Đứng thứ 3 là nhóm ngành nghề nơng nghiệp (15%). Hai nhóm ngành nghề có tỷ lệ tuyển thấp nhất là điện tử và thủy sản (10%).

2.2.6. Mức phí dịch vụ xuất khẩu lao động

Bảng 2.7: So sánh chi phí và thu nhập giữa 2 thị trường chủ yếu

Chi phí Thu nhập

Nhật Bản

- Phí dịch vụ của mỗi đơn hàng dành cho các công ty XKLĐ 3600$ - Phí đào tạo và các dịch vụ khác từ 1500$ - 2500$ tùy đơn hàng

Tổng chi phí: 5000$ - 6000$

- TN thực lĩnh sau khi trừ các khoản chi phí: 20 triệu đồng

- TN bao gồm làm thêm: 25 - 30 triệu đồng tùy vào thời gian làm tăng ca

Đài Loan

- Phí dịch vụ của mỗi đơn hàng dành cho các cơng ty XKLĐ 4000$ - Phí đào tạo và các dịch vụ khác từ 1000$ - 2500$ tùy đơn hàng

Tổng chi phí: 5000$ - 6500$

- TN thực lĩnh sau khi trừ các khoản chi phí: 13 triệu đồng

- TN bao gồm làm thêm: 18 - 20 triệu đồng tùy vào thời gian làm tăng ca

Nguồn: Tác giả luận văn thu thập và tổng hợp

Qua bảng so sánh, ta có thể thấy với cùng mức chi phí để đi Nhật Bản và Đài Loan thì mức thu nhập ở Nhật sẽ cao hơn. Và khi mà thu nhập cao thì địi hỏi, u cầu của phía Nhật đối với lao động cũng sẽ cao hơn. Đối với lao động sang Nhật cần biết tiếng Nhật cơ bản, đã có tay nghề cơ bản về ngành nghề làm việc. Cịn về phía Đài Loan, lao động khơng cần qua đào tạo cũng có thể sang được. Chính vì vậy, cơng ty đang muốn đẩy mạnh hoạt động đưa lao động sang Nhật Bản để người lao động có thu nhập cao hơn, có thể nâng cao tay nghề và có những lợi thế về ngoại ngữ, tay nghề sau khi về nước.

Hiện nay mức chi phí này đã giảm so với vài năm trước rất nhiều (năm 2017 trở về trước mức chi phí đi XKLĐ lên tới 200 triệu đồng hoặc cao hơn). Đây cũng là một cơ hội để cơng ty thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình.

2.2.7. Hiệu quả quản lý lao động xuất khẩu

Sau thời gian đào tạo khoảng 4 - 6 tháng, lao động sẽ xuất cảnh. Người lao động sang nước ngoài làm việc sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của các cán bộ cơng ty XKLĐ, nghiệp đồn và Đại sứ quán. Đa số người lao động của công ty khi sang đó đều chấp hành tốt pháp luật của nước sở tại, tuân thủ và thực hiện đúng theo quy định của cơng ty nơi mình làm việc cũng như hợp đồng lao động đã ký, không tự ý nghỉ việc khi chưa hết hạn hợp đồng. Khi xảy ra vấn đề hoặc gặp khó khăn khơng tự ý giải quyết mà luôn báo với cấp trên, với cán bộ quản lý của cơng ty và nghiệp đồn để xử lý kịp thời. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhỏ người lao động sang đó vì chưa quen với nếp sống và tác phong nên cịn vi phạm kỷ luật cơng ty. Song khơng có trường hợp lao động nào vi phạm pháp luật hay vi phạm hợp đồng lao động. Đây là một dấu hiệu tốt về chất lượng người lao động mà công ty đưa sang và công ty cần tiếp tục phát huy.

2.3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu lao động của công ty 2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.1. Những kết quả đạt được

So với các cơng ty khác cùng ngành thì Cơng ty Cổ phần DECO quốc tế bắt đầu muộn hơn. Tuy nhiên, công ty cũng đã đạt được những thành tựu nhất định trong thời gian qua như là:

Số lượng lao động tuyển dụng và đưa đi ngày càng tăng lên. Công tác tuyển

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của công ty cổ phần DECO quốc tế luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 41)