Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu lao động của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của công ty cổ phần DECO quốc tế luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 50 - 54)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

2.3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu lao động của công ty

2.3.1. Những kết quả đạt được

So với các cơng ty khác cùng ngành thì Cơng ty Cổ phần DECO quốc tế bắt đầu muộn hơn. Tuy nhiên, công ty cũng đã đạt được những thành tựu nhất định trong thời gian qua như là:

Số lượng lao động tuyển dụng và đưa đi ngày càng tăng lên. Công tác tuyển dụng rõ ràng, từng bước theo đúng quy trình.

Nhờ có định hướng đúng đắn, cơng ty đã tập trung vào tìm kiếm khai thác thị trường nước ngồi, tìm thêm nhiều đối tác mới. Những hợp đồng cơng ty ký với đối tác thì hầu hết có thời hạn dài nên không chỉ tạo được nguồn thu ổn định cho lao động mà cịn tạo cơ hội cho cơng ty mở rộng thị trường trong lĩnh vực này.

Công ty đã nắm được bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động và làm tốt công tác xuất khẩu lao động nhằm giải quyết các vấn đề về cả mặt kinh tế và xã hội như tăng nguồn thu nhập cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, giảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội,…

Công ty luôn thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật và cũng định hướng cho nguời lao động của cơng ty làm việc tại nước ngồi cũng phải chấp hành tốt pháp luật ở nước tiếp nhận lao động.

Công ty đã xây dựng được trung tâm đào tạo riêng cho người lao động nhằm tạo ra nguồn lao động có chất lượng cao, tay nghề tốt, thái độ tốt để phục vụ cho các thị trường. Lao động do công ty đưa đi được đào tạo nghề, học ngoại ngữ, được tìm hiểu về luật pháp, phong tục tập quán, điều kiện sinh hoạt,… của nước tiếp nhận lao động.

Công ty đang ngày càng được nhiều người biết đến.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn nhiều những khó khăn, hạn chế đối với hoạt động XKLĐ của cơng ty. Đó là các vấn đề:

Thứ nhất, mặc dù đã có nhiều nguời biết đến cơng ty nhưng vẫn chưa tạo thành

được một thương hiệu. Nguyên nhân là do cơng ty chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu riêng, rõ ràng.

Thứ hai, công tác tuyển dụng lao động cịn gặp khó khăn. Mặc dù kết hợp

tuyển chọn theo 3 kênh là mạng xã hội, CTV, BCĐ nhưng cơng tác tuyển dụng vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Nhiều người cịn e ngại về hoạt động XKLĐ, nhiều

cán bộ bị tuyển trùng lao động với nhau, hình thức BCĐ của cơng ty còn mới, cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm.

Thứ ba, việc đào tạo chưa thực sự chủ động dẫn tới tới một số lao động khi đi

làm việc tại nước ngoài chưa quen với tác phong, kỷ luật, trình độ và tay nghề cịn yếu. Nguyên nhân dẫn tới việc công ty chưa chủ động trong việc đào tạo đó là do chưa có một chương trình đào tạo chuẩn, cơ sở vật chất để đào tạo nghề tại trung tâm còn hạn chế.

Thứ tư, đối tượng tuyển dụng chưa đa dạng. Chủ yếu tuyển đối tượng là người

lao động khơng có bằng cấp cao, đang thất nghiệp, hoặc có việc làm nhưng thu nhập thấp, chưa khai thác được vào đối tượng lao động có bằng cấp cao.

Thứ năm, cơng tác mở rộng thị trường cịn gặp khó khăn và bị chậm trễ. Do

cơng ty phải thơng qua các nghiệp đồn bên phía nước ngồi thì mới có thể liên kết với các cơng ty bên đó để lấy đơn hàng về, chứ không tự liên kết, hợp tác với các cơng ty nước ngồi.

Thứ sáu, bên cạnh đội ngũ cán bộ đã có nhiều kinh nghiệm thì cũng cịn những

cán bộ mới, chưa có kinh nghiệm gì về cơng việc, nên cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng một cách hợp lý nguồn lao động nhằm phát huy cao nhất nội lực hiện có của cơng ty.

Thứ bảy, quá tập trung vào tuyển ở một số địa phương mà đánh mất cơ hội ở

những khu vực khác. Nguyên nhân là do, khi cán bộ thấy rằng có nhiều lao động đến từ một khu vực nào đó thì sẽ chỉ tập trung tuyển ở đó vì nhận thấy đó là khu vực có tiềm năng.

Cuối cùng, cịn một vài trường hợp người lao động bỏ trốn ra ngoài làm việc.

tế trước mắt, thấy công ty đang làm khơng có việc làm thêm hoặc khơng chịu được áp lực là sẽ bỏ ra ngồi làm việc, khơng ý thức được tác hại của việc làm đó, lao động chưa nắm rõ pháp luật của nước sở tại, ý thức chấp hành kỷ luật lao động cịn kém.

Tóm lại, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thì yêu cầu về trình độ tay nghề

đối với người lao động của các nước tiếp nhận lao động cũng sẽ cao lên. Vì thế cơng ty cần phải có những định hướng về chất lượng nguồn lao động để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của các nước cần lao động.

CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DECO QUỐC TẾ

3.1. Định hướng hoạt động xuất khẩu lao động của cơng ty trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của công ty cổ phần DECO quốc tế luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)