Địa bàn, đối tượng và các ngành nghề tuyển dụng ứng viên xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của công ty cổ phần DECO quốc tế luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 47 - 49)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

2.2. 4 Phương pháp tuyển dụng và đào tạo ứng viên xuất khẩu lao động

2.2.5. Địa bàn, đối tượng và các ngành nghề tuyển dụng ứng viên xuất khẩu lao động

lao động của công ty

Đối tượng tuyển dụng chủ yếu của công ty là các lao động từ 18 – 35 tuổi (có những đơn hàng lấy đến 40 tuổi), tốt nghiệp từ cấp THCS trở lên, đảm bảo các điều kiện về sức khỏe, đủ năng lực hành vi dân sự, khơng bị cấm xuất cảnh, có mong muốn đi XKLĐ.

Bảng 2.5: Thống kê lao động tuyển được theo các khu vực

Đơn vị: người

Nguồn: Phịng tuyển dụng

Bảng số liệu trên cho thấy, cơng ty tuyển dụng lao động ở tất cả các tỉnh, thành phố ở khu vực miền bắc và miền trung. Tuy nhiên, lao động tuyển được tập trung đông ở một số tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Dương, Phú Thọ,… Số lao động đến từ các tỉnh này chiếm đến 75%. 25% số lao động cịn lại thì rải rác ở các tỉnh thành phố như Hà Nội, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thái Bình, Hưng Yên…

Tỉnh Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nghệ An 506 805 230

Hà Tĩnh 374 595 170

Hải Dương 396 630 180

Phú Thọ 440 700 200

Khác (Hà Nội, Tuyên Quang, Thái

Bảng 2.6: Các nhóm ngành nghề tuyển lao động xuất khẩu

Ngành nghề Mô tả Tỷ lệ

Nông nghiệp Thu hoạch nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản,…

15%

Cơ khí Tiện, hàn, phay, đúc khn… 18%

Xây dựng Tháo lắp giàn giáo, vận hành máy, xây dựng, lợp

ngói, cốt pha,… 12%

Điện tử Lắp ráp linh kiện, lắp đặt hệ thống điện, điện tử,… 10% Chế biến thực

phẩm

Đóng gói bánh kẹo, làm cơm hộp, thức ăn nhanh,

chế biến thịt lợn, thịt bò,… 22%

Dệt may Kéo sợi, dệt vải, nhuộm,… 13%

Thủy sản Đánh bắt, chế biến thủy hải sản,… 10%

Nguồn: Tác giả luận văn thu thập và tổng hợp

Công ty thực hiện tuyển dụng lao động ở tất cả các ngành nghề. Trong đó, nhóm ngành nghề chiếm tỷ lệ cao nhất là chế biến thực phẩm (22%). Đây là nhóm ngành nghề có số lượng đơn hàng nhiều, khơng địi hỏi q cao về tay nghề, các yêu cầu về sức khỏe, tuổi tác cũng dễ hơn nên được nhiều lao động đăng kí tham gia. Các đơn hàng tuyển nhiều thứ 2 thuộc nhóm ngành cơ khí (18%). Đứng thứ 3 là nhóm ngành nghề nơng nghiệp (15%). Hai nhóm ngành nghề có tỷ lệ tuyển thấp nhất là điện tử và thủy sản (10%).

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của công ty cổ phần DECO quốc tế luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 47 - 49)