T Trình độ Số lượng Tỷ lệ 1 Trên đại học 1 0.5% 2 Đại học 43 21.5% 3 Cao đẳng 20 10% 4 Trung cấp, Tốt nghiệp THPT 136 68%
(Nguồn: Công ty TNHH thiết bị gốm sứ GLISTEN Việt Nam, 2020)
Hình 2.2: Biểu đồ phân cấp trình độ nhân lực
(Nguồn: Cơng ty TNHH thiết bị gốm sứ GLISTEN Việt Nam, 2020)
Qua bảng trên có thể thấy, cơng nhân viên của GLISTEN có trình độ chủ yếu là cơng nhân kỹ thuật có qua đào tạo nghề (chiếm 68%), số lượng cơng nhân viên có trình độ Đại học/cao đẳng/trung cấp chỉ chiếm 32%. Thêm vào đó, kinh nghiệm hoạt động trong cơng việc là khơng cao, vì vậy, nhận thức của họ về tầm quan trọng cũng như việc cần thiết thực hiện của công tác quản trị rủi ro là chưa cao mặc dù hàng năm họ vẫn được tham gia các đợt tập huấn về an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy của cơng ty.
Nguồn lực tài chính của cơng ty: Nguồn vốn hay khả năng tài chính được đánh giá
là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hoạt động của cơng ty. Trong những năm gần đây, tiềm lực tài chính của cơng ty TNHH thiết bị gốm sứ Glisten Việt Nam ln được duy trì ở mức tốt, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng không ngừng lớn mạnh tuy nhiên, tỷ trọng vốn vay trên tổng nguồn vốn của công ty là khá lớn. Dưới sự tác động của các chính sách kinh tế trong nước cũng như nước ngoài, sự biến đổi kinh tế toàn cầu khiến cho việc huy động vốn của công ty gặp khá nhiều khó khăn, việc thu hổi cơng nợ và xoay vịng vốn cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.
Bảng 2.4: Khả năng tài chính của cơng ty TNHH thiết bị gốm sứ Glisten Việt Nam Nguồn vốn
Năm 2018 Tỉ lệ% Năm 2019 Tỉ lệ% Năm 2020 Tỉ lệ %
Chênh lệch 2018/201 9 Tỉ lệ % Chênh lệch 2019/202 0 Tỉ lệ % I. Nợ phải trả 5,210,154 32.18 7,867,123 48.59 8,673,267 53.57 2,656,969 16.41 806,144 4.97 1, Nợ ngắn hạn 3,124,523 19.30 4,975,012 30.73 5,128,123 31.67 1,850,489 11.43 153,111 0.94 2, Nợ dài hạn 2,085,631 12.88 2,892,111 17.86 3,545,144 21.89 806,480 4.98 653,033 4.03 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 10,979,173 67.82 13,730,344 84.81 15,715,856 97.08 2,751,171 16.99 1,985,512 12.26 1, Vốn chủ sở hữu 9,782,123 60.42 12,098,127 74.73 13,126,234 81.08 2,316,004 14.31 1,028,107 6.35 2, Nguồn kinh phí và quỹ khác 1,197,050 7.39 1,632,217 10.08 2,589,622 16.00 435,167 2.69 957,405 5.91 III. Tổng nguồn vốn 16,189,327 100 21,597,467 133.41 24,389,123 150.65 5,408,140 33.41 2,791,656 17.24 (Nguồn: Phịng Kế tốn, 2020)
Có thể thấy bất cứ hoạt động nào trong doanh nghiệp cũng chịu sự chi phối rất lớn của yếu tố tài chính và cơng tác quản trị rủi ro cũng khơng nằm ngồi quy luật đó tổng nguồn vốn của công ty năm 2018 là 16,189,327 triệu đồng, năm 2019 là 21,597,467 triệu đồng, năm 2018 tăng 33.41%. Trong đó, năm 2018 nợ phải trả là 5,210,154 triệu đồng chiếm 32.18% tổng vốn của công ty, vốn chủ sở hữu chiếm 67.82%. Vốn này tăng lên trong năm 2019, nợ phải trả là 48.59 % tăng 16.41% so với năm 2018, vốn chủ sở hữu chiếm 84.81% tăng 16.99%. Năm 2020 tăng lên, nợ phải trả là 53.57 % tăng 4.9% so với năm 2019, vốn chủ sở hữu chiếm 97.07 % tăng 12.26%. Năm 2019, nợ ngắn hạn chiếm 30.73% tăng 11.43% so với năm 2018 (19.30% ). Năm 2020, nợ ngắn hạn chiếm 31.67% tăng 0.94% so với năm 2019 (30.73%). Nợ dài hạn năm 2018 là 12.88% và năm 2019 là 17.84% tăng 4.9%, nợ dài hạn năm 2019 là 17.86% và năm 2020 là 21.89% tăng 4.03%. Nợ phải trả tăng lên, mặc dù vậy tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng lên đáng kể, đánh giá sự phát triển ổn định của công ty. Chỉ các hoạt động chủ yếu như mua bảo hiểm cho nhân viên và tài sản, trích lập các quỹ là có được các khoản chi cần thiết. Theo những kết quả trên, cơng ty có khả năng tài chính khá tốt.
Cơ sở vật chất: Đây cũng có thể coi là một trong số các nhân tố có ảnh hưởng đến
công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất, nếu được trang bị các thiết bị sản xuất hiện đại thì sẽ giảm được rủi ro trong quá trình sản xuất (lỗi, hỏng, thiếu sản phẩm,...) hoặc giảm được rủi ro về con người (về tai nạn lao động). Đối với doanh nghiệp thương mại, việc được cung cấp các thiết bị như camera giám sát, máy nhận mã vạch, máy thanh tốn thẻ thì khơng những giảm được các rủi ro trong nhập hàng, thanh tốn, tránh bị mất cắp hàng,... mà cịn nâng cao được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Cơ sở hạ tầng về thiết bị dụng cụ dạy và học, lớp học, văn phịng có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất cần được trang bị ở trình độ phù hợp, giúp doanh nghiệp có thể tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.