Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn thủy tinh san miguel yamamura hải phòng luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 29)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập là điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực cạnh tranh là cách để doanh nghiệp tồn tại trong thị trƣờng.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với thế giới, để có thể tồn tại và phát triển đƣợc thì mỗi doanh nghiệp phải trải qua những cuộc cạnh tranh gay gắt

với các doanh nghiệp trong nƣớc và ngoài nƣớc. Đây là một quy luật tất yếu và luôn tồn tại của nền kinh tế thịt trƣờng. Quá trình cạnh trạnh sẽ đào thải những doanh nghiệp không đủ khả năng trụ vững trên thị trƣờng. Để cò thể tồn tại đƣợc, doanh nghiệp phải tạo ra những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin tƣởng và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào lầm tốt thị sẽ có đƣợc một chỗ đứng nhật định trên thị trƣờng.

Khơng chỉ giúp doanh nghiệp có thể tồn tại, nâng cao lực cạnh tranh còn giúp doanh nghiệp phát triển trên thị trƣờng.Cạnh tranh là một điều kiện, một yếu tố kích thích giúp doanh nghiệp có động lực phát triển sản xuất. Khi số lƣợng các doanh nghiệp cùng tham gia vào thị trƣờng ngày càng đông cho thấy cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, doanh nghiệp nào không đủ năng lực sẽ bị đào thải ngay lập tức. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, nghiên cứu và tìm ra các biện pháp để thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng. Có nhƣ vậy thì doanh nghiệp mới có thể phát triển đƣợc.

Ngoài ra, nâng cao năng lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu của mình. Mỗi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có đặt ra những mục tiêu cho riêng mình. Tùy theo mỗi giai đoạn thì mục tiêu sẽ thay đổi cho phù hợp. Cạnh tranh chính là cơng cụ hiệu quả nhất để doanh nghiệp phát hiện đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng nhƣ đánh giá đƣợc năng lực đối thủ cạnh tranh, tìm ra những lỗ hổng cần phải khắc phục để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.

Đặc biệt, trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã mang đến sự thay đổi trong cuộc sống, việc làm và trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mối quan tâm lớn nhất của các doanh nghiệp là làm sao để sớm tiếp

cận và đổi mới sáng tạo, dựa trên đổi mới công nghệ, tránh bị tụt lại so với thị trƣờng. Vì vậy, các doanh nghiệp buộc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách nghiên cứu sâu vè thị trƣờng, về nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, luôn đổi mới và cải tiến sản phẩm để thỏa mãn đƣợc nhu cầu khách hàng và củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào nhạy bén hơn thì doanh nghiệp đó sẽ thành cơng.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THỦY TINH SAN MIGUEL YAMAMURA HẢI PHỊNG 2.1 Tổng quan về cơng ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải

Phòng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của của công ty TNHH thủy tinh

Tên, địa chỉ của công ty

 Tên công ty:

 Tên tiếng Việt: Công ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phòng

 Tên tiếng Anh: San Miguel Yamamura Glass Company Limited

 Tên giao dịch: SMYHG

 Địa chỉ: Số 17A phố Ngô Quyền, phƣờng Máy Chai, quận Ngơ Quyền, Hải Phịng

 Điện thoại: 02253837219

 Email: aolmilla@smyhg.com.vn

 Mã số thuế: 0200125285

 Vốn điều lệ: 13.698.098 (USD) tƣơng ứng với 160.722.506.787 (VND)  Quá trình ra đời và phát triển

Công ty TNHH Thuỷ tinh San Miguel Yamamura Hải Phịng là cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên, liên doanh giữa Tổng công ty CP Bia - Rƣợu- NGK Hà Nội (HABECO) và San Miguel Yamamura Glass (VIETNAM) Limited.

Vào tháng 4/1/1995 , Công ty đƣợc cấp giấy phép. Ngày 15/11/1995, Cơng ty TNHH thủy tinh Hải Phịng San Miguel Yamamura , nhà máy ở nƣớc ngoài đƣợc xây dựng đầu tiên tại Việt Nam, tại địa chỉ Số 17A phố Ngô Quyền, phƣờng Máy Chai, quận Ngơ Quyền, Hải Phịng và đến ngày 20/11/1996 thì hồn thành và bắt đầu đi vào hoạt động.

Ngày 11 tháng 4 năm 2008, cấp lại giấy chứng nhận đầu tƣ cho việc liên doanh của Công ty TNHH thủy tinh Hải Phòng San Miguel Yamamura. Trong đó San Miguel Yamamura Glass (Vietnam) Ltd (SMYGL) - 72.793% , Tổng công ty CP Bia - Rƣợu- NGK Hà Nội (HABECO) – 27.207%.

San Miguel Yamamura Glass Hải Phịng là cơng ty chuyên sản xuất các sản phẩm bao bì bằng thủy tinh ở miền Bắc, cung cấp các sản phẩm cho thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế và với hơn 20 năm cung cấp các sản phẩm chai, lọ bằng thủy tinh cho các mặt hàng nhƣ: bia, nƣớc giải khát, thực phẩm,…

2.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Công ty TNHH thủy tinh Samiguel Yamamura Hải Phịng đƣợc biết đến là cơng ty liên doanh giữa Công ty Bia- Rƣợu- Nƣớc giải khát Hà Nội và Cơng ty Samiguel Glass với hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất các bao bì sản phẩm bằng thủy tinh. Trong đó, sản phẩm bao bì chủ yếu mà doanh nghiệp sản xuất là vỏ chai bia.

Qua biểu đồ dƣới đây, ta có thể thấy tỉ trọng bao bì sản phẩm mà mà doanh nghiệp sản xuất. Xếp đầu là vỏ chai bia chiếm 39%, tiếp sau đó là rƣợu, xuất khẩu, đồ uống, đồ ăn với tỉ trọng lần lƣợt là 29%, 11%, và 10%. Từ đó có thể thấy số lƣợng đơn hàng của doanh nghiệp đa phần là từ các hãng bia và đấy cũng là nguồn thu chính của doanh nghiệp.

(Nguồn: Phịng bán hàng)

Hình 2.1: Tỷ trọng bao bì sản phẩm của cơng ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamuara Hải Phòng.

Bia 39% Rƣợu 29% Nƣớc giải khát 11% Xuất khẩu 11% Thực phẩm 10% Tỷ trọng bao bì sản phẩm

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Hình 2.2: Mơ hình cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phòng

Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý điều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của công ty. Là ngƣời duyệt, kí kết các hợp đồng mua, bán hàng, hợp đồng vay vốn..kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh bán hàng của bộ phận bán hàng, công tác kế tốn trong phịng kế tốn, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ trong phạm vi quyền hạn của các cá nhân, bộ phận. Đặt ra các định mức, chỉ tiêu cần đạt trong kì kinh doanh và phân phối đến từng bộ phận, chỉ đạo việc thực hiện trên các phƣơng diện phƣơng hƣớng, chiến lƣợc.

- Phòng nhân sự: Là bộ phận có chức năng tham mƣu cho Giám đốc

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Giám đốc PHÂN XƢỞNG ĐIỆN PHÂN XƢỞNG NGUYÊN LIỆU PHÂN XƢỞNG TẠO HÌNH PHÂN XƢỞNG THÀNH PHẨM PHĨ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÒNG VẬT TƢ PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG BÁN HÀNG PHỊNG KẾ TỐN

trong lĩnh vực tổ chức bộ máy quản lý sản xuất , tuyển dụng, đào tạo, quản lý lao động, thực hiện các chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động.

- Phòng bán hàng: Thực hiện các công tác tiếp thị, marketing. Quản lý thực hiện các hợp đồng kinh tế của cơng ty.

- Phịng kế tốn: có nhiệm vụ thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động kinh doanh của công ty, phản ánh thƣờng xuyên và kịp thời các hoạt động kinh tế, tài chính giúp cho ban lãnh đạo nắm bắt kịp thời tình hình tài chính của cơng ty.

- Phòng kế hoạch vật tƣ : Thực hiện công tác cung ứng,quản lý vật tƣ. Quản lý trang thiết bị của công ty, định lịch sửa chữa và bảo dƣỡng các thiết bị, máy móc, lị sản xuất.

- Các phân xƣởng có trách nhiệm giám sát quá trình sản xuất ra sản phẩm, giám sát chất lƣợng của các nguyên vật liệu đầu vào nhƣ đá vôi, tràng thạch, silica, thủy tinh tái chế,soda,..,kiểm tra các khuôn sản phẩm để thực hiện quá trình tạo hình, kiểm tra chất lƣợng của thành phẩm trƣớc khi đóng gói và giao hàng.

- Các bộ phận, cá nhân đƣợc phân công trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng tuy nhiên cần có sự phối hợp nhẹ nhàng giữa các bộ phận này để hoạt động trong toàn doanh nghiệp thống nhất và nâng cao chất lƣợng hoạt động khơng những đạt mà cịn vƣợt chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận mà công ty đã đặt ra trong từng kì, từng giai đoạn.

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phịng 2018-2020

(Nguồn:Báo cáo tài chính năm2018,2019,2020 của công ty)

Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 Số tiền Số tiền Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 437,764,602,380 375,231,869,557 312,822,278,076 (62,532,732,823) (62,409,591,481) Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 437,764,602,380 375,231,869,557 312,822,278,076 (62,532,732,823) (62,409,591,481) Giá vốn hàng bán 305,623,221,955 290,325,638,017 241,222,889,826 (15,297,583,938) (49,102,748,191) Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 132,141,380,425 84,906,231,540 71,599,388,250 47,235,148,885 (13,306,843,290)

Doanh thu hoạt động

tài chính 5,258,112,543 2,445,677,633 2,908,752,896 (2,812,434,910) 463,075,263

Chi phí tài chính 146,232,823 2,424,625,459 3,799,812,921 2,278,392,636 1,375,187,462

Chi phí bán hàng 18,489,764,735 16,932,178,126 80,977,415,322 (1,557,586,609) 64,045,237,196

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 27,668,773,557 27,682,145,216 29,716,355,644 13,371,659 2,034,210,403,113 Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 91,094,721,853 40,312,960,372 (39,985,442,741) (50,781,761,481) (80,298,403,113) Thu nhập khác 2,204,122,213 3,434,439 110,661,872 (2,200,687,774) 107,227,433 Chi phí khác 396,950,923 51,248 560,073,827 (396,899,675) 560,022,579

Lợi nhuận khác 1,807,171,290 3,383,191 (499,411,955) 1,803,788,099 (452,795,146) Tổng lợi nhuận kế toán

trƣớc thuế 92,901,893,143 40,316,343,563 (40,434,854,696) (52,585,549,580) (80,751,198,259) Chi phí thuế TNDN

hiện hành 19,074,320,851 8,986,467,374 - 10,087,853,477 (8,986,467,374) Chi phí thuế TNDN

hỗn lại 110,670,344 (361,640,930) 193,871,588 472,311,274 555,512,518 Lợi nhuận sau thuế 73,716,901,948 31,691,517,119 (40,928,726,284) (42,025,384,829) (72,320,243,403)

Nhận xét:

Từ bảng báo cáo trên ta có thể thấy rằng, hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phịng có sự giảm sút rõ rệt. Cụ thể là:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 giảm 62,409 tỷ đồng tƣơng ứng với giảm 17% so với năm 2019, giảm 124,942 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 29% so với năm 2018. Tại công ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phòng, lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn từ năm 2018 – 2020 có xu hƣớng giảm mạnh. Lợi nhuận sau thuế năm 2018 là 73,716,901,948 tỷ đồng, năm 2019 31,691,517,119 tỷ đồng tức là giảm 42,025,384,829 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với giảm 57%. Đến năm 2020, lợi nhuận sau thuế là - 40,628,726,284 tỷ đồng, giảm 72,320,243,403 tỷ đồng so với năm 2019.

Điều này cho thấy doanh nghiệp kinh doanh không đạt hiệu quả, quy mô lợi nhuận giảm mạnh, gây ra tác động lớn đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giảm mạnh là do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm, giá vốn hàng bán giảm trong khi đó chi phi quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đều tăng. Điều này phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn chƣa tốt, hoạt động kinh doanh chƣa mang lại hiệu quả. Hoạt động bán hàng của doanh nghiệp chƣa đạt hiệu quả, trong khi các chi phí của doanh nghiệp ngày càng tăng do doanh nghiệp ln phải duy trì hoạt động của lị, tiến hành bảo dƣỡng, nâng cấp máy móc thiết bị.

Qua số liệu thống kê về kết quả hoạt động của công ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phòng giai đoạn 2018-2020 bị giảm mạnh. Nhìn chung, sự suy giảm này cũng một phần là do sự tác động của dịch bệnh

COVID-19 và nghị định 100. Để giải quyết vấn đề này, doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác bán hàng, marketing, tiếp thị sản phẩm để giúp nâng cao doanh thu, tăng khả năng sinh lời và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phòng thủy tinh San Miguel Yamamura Hải Phòng

2.2.1 Đối thủ cạnh tranh

Ngành sản xuất các sản phẩm bằng thủy tinh tại Việt Nam đang ngày càng phát triển. Các doanh nghiệp tham gia vào ngành này ngày càng tăng, làm cho việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Tại Việt Nam, mỗi vùng miền đều có một doanh nghiệp sản xuất thủy tinh đƣợc coi là đối thủ cạnh tranh với công ty TNHH thủy tinh San Miguel Hải Phịng: Cơng ty thủy tinh TVP, Công ty thủy tinh OI-BJC, Công ty thủy tinh Vicosimex. Trong đó cơng ty thủy tinh OI-BJC đƣợc coi là công ty hiện đang chiếm thị phần lớn nhất tại Việt Nam. Đặc điểm của các công ty này là đều có những lợi thế cạnh tranh lớn về năng lực sản xuất, nguyên vật liệu, tiềm lực tài chính,..

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc, việc Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế tồn cầu cịn mang lại những khó khăn, thách thức đến hoạt động kinh doanh của công ty. Khi những cơng ty nƣớc ngồi gia nhập vào thị trƣờng Việt Nam sẽ khiến sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điểm mạnh của các cơng ty nƣớc ngồi là họ có những lợi thế sẵn có về thƣơng hiệu, uy tín trên thị trƣờng quốc tế, năng lực chuyên môn, chất lƣợng nguồn nhân lực tốt. Với những ƣu thế này, họ có thể từng bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng Việt Nam.

So với các đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh của công ty TNHH thủy tinh San Miguel là một công ty liên doanh giữa Tổng công ty CP Bia - Rƣợu-

Nƣớc giải khát Hà Nội (HABECO) và San Miguel Yamamura Glass tại Philippines. Với những ƣu thế sẵn có về thƣơng hiệu, uy tín trên thị trƣờng quốc tế, tiềm lực tài chính, sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.

2.2.2 Khách hàng

Đối tƣợng khách hàng chính của doanh nghiệp là các cơng ty sản xuất

bia, nƣớc giải khát. Dân số Việt Nam ngày càng tăng, nhu cầu về sử dụng các sản phẩm bia và nƣớc giải khát cũng ngày một tăng lên. Đặc biệt hơn, Việt Nam là quốc gia có vị trí nằm gần xích đạo,có nền nhiệt cao cũng là một nguyên do khiến nhu cầu nƣớc giải khát ngày càng tăng cao.

Tại thời điểm mùa hè còn chƣa đến cao điểm nhƣng trên kệ hàng của các siêu thị, đại lý, cửa hàng tạp hóa đã dành diện tích lớn cho sản phẩm nƣớc giải khát với nhiều mặt hàng đa dạng nhƣ: bia, nƣớc ngọt, nƣớc tăng lực, trà giải nhiệt… thu hút rất nhiều khách hàng ở nhiều độ tuổi khác nhau.. Thời tiết nắng nóng, thị trƣờng đồ uống giải khát sắp vào cao điểm. Sức mua của mặt hàng này có xu hƣớng tăng mạnh.

Ngoài ra, Việt Nam đƣợc biết đến là quốc gia có lƣợng tiêu thụ bia, rƣợu lớn. Theo báo cáo của WHO, Trong một báo cáo công bố năm 2018, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng đánh giá mức tiêu thụ rƣợu bia của ngƣời Việt ở bậc cao so với các quốc gia khác trong khu vực. Ƣớc tính, trung bình mỗi ngƣời Việt trên 15 tuổi tiêu thụ 8,3 lít cồn nguyên chất trong một năm, nhiều hơn ngƣời Trung Quốc và gấp 4 lần ngƣời Singapore. Đây cũng là lí do vì sao Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều những doanh nghiệp kinh doanh nƣớc giải khát thâm nhập vào thị trƣờng.

Hơn nữa, vấn đề bảo vệ môi trƣờng đang là một trong những vấn đề nóng, đang đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm, ngƣời tiêu dùng cũng đang có xu

hƣớng sử dụng các sản phẩm bằng thủy tinh nhiều hơn. Vì vậy, một vài doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm nƣớc đóng chai cũng đang chuyển dần từ chai nhựa sang chai thủy tinh để phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. Đối với các sản phẩm có cồn nhƣ bia, rƣợu, việc sử dụng các sản phẩm đƣợc bảo quản trong chai thủy tinh thay vì bằng lon sẽ giúp giữ chất lƣợng sản phẩm tốt hơn, giá thành rẻ hơn.

2.2.3 Nhà cung ứng

Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp là đá vôi, soda, silicat,.. là những sản phẩm mà doanh nghiệp không thể tự sản xuất đƣợc nên phải mua từ bên ngoài và chịu ảnh hƣởng lớn về tiến độ cung cấp, chất lƣợng sản phẩm, điều kiện thanh tốn với bên bán hàng. Ngồi ra với những nguyên vật liệu đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài sẽ gây ra ảnh hƣởng lớn đến tiến độ sản xuất, đặc biệt là trong tình trạng Covid-19 đang bùng phát tại các nƣớc.

2.2.4 Yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn thủy tinh san miguel yamamura hải phòng luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)