Các mặt còn tồn tại và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 76 - 78)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.3. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TMCP

3.3.2. Các mặt còn tồn tại và nguyên nhân:

 Các mặt cịn tồn tại:

- Quy mơ vốn tự có của TPBank cịn nhỏ so với các NHTM khác mặc dù đã có sự gia tăng trong thời gian qua. Tuy nhiên, với mức vốn tự có thấp nhƣ vậy, sẽ khiến NH gặp khó khăn trong việc quản trị rủi ro, khả năng phản ứng với những biến đổi trên thị trƣờng tài chính bị hạn chế, và làm giảm khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong ngành.

- Mặc dù mức nợ xấu đã đƣợc giảm xuống đáng kể, tuy nhiên NH cần xử lý và cắt giảm triệt để mức nợ xấu để đảm bảo an toàn cho hoạt động của NH.

- Năng lực quản trị điều hành vẫn chƣa cao, mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban điều hành chƣa thật sự minh bạch, thiếu sự đồng tình trong việc giải quyết triệt để các vấn đề xảy ra trong hoạt động của NH.

- Thời đại công nghệ số lên ngôi, hầu hết các NH đều “chạy đua công nghệ”, đƣa công nghệ vào các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của KH, và để cạnh tranh với các NH khác. Mặc dù có sự tham gia góp vốn của Tập đồn FPT, TPBank đƣợc hỗ trợ nhiều mặt về công nghệ, nhƣng NH vẫn còn những hạn chế trong việc áp dụng công nghệ kỹ thuật. Sự liên kết giữa TPBank với các NH khác chƣa cao, vấn đề về bảo mật thông tin của NH vẫn còn nhiều hạn chế, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho KH khi giao dịch với NH.

 Nguyên nhân:

Ngun nhân từ phía mơi trƣờng pháp lý và môi trƣờng vĩ mô:

- Sự gia tăng ngày càng nhanh số lƣợng NHTM khiến cho hoạt động của TPBank bị ảnh hƣởng bởi sự cạnh tranh, thêm vào đó cơng tác quản lý, thanh tra giám sát của NH chƣa có hiệu quả. Mặc dù một số NH, trong đó có TPBank đã thay đổi quy định nhằm tiếp cận những chuẩn mực quốc tế nhƣng vẫn còn bị tụt hậu so với sự phát triển của Thế giới. Những chuẩn mực về an toàn chƣa đƣợc chặt chẽ, mức độ rủi ro trong hoạt động của NH chƣa đƣợc cắt giảm.

68 - Những chính sách nới lỏng tiền tệ đã khuyến khích các DN, các nhà đầu tƣ mạnh dạn đổ vốn vào các dự án, tạo điều kiện cho TPBank đẩy mạnh hoạt động tín dụng, tăng tài sản đảm bảo trong khi năng lực quản trị điều hành còn hạn chế, đã làm gia tăng rủi ro và ảnh hƣởng đến sự an toàn của NH.

- Mặc dù những chính sách khuyến khích đầu tƣ, tăng trƣởng kinh tế đƣợc thực hiện, nhƣng thị trƣờng bất động sản vẫn chƣa thực sự đƣợc phục hồi, khiến các hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, hàng hóa tiêu thụ chậm, khả năng trả nợ của DN bị hạn chế,… khiến các khoản nợ khó địi, nợ xấu của NH có xu hƣớng tăng mặc dù đã đƣợc cắt giảm, công tác xử lý nợ xấu cịn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, giai đoạn 2008 – 2013 là giai đoạn khó khăn của ngành tài chính trong nƣớc và quốc tế, chịu ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 nên việc huy động các nguồn vốn tài trợ từ bên ngồi, tìm kiếm những nhà đầu tƣ có đủ năng lực tài chính, trình độ quản lý tham gia vào công cuộc tái cơ cấu, xử lý nợ xấu của NH không gặp thuận lợi. - Thông tƣ 13/2010/TT – NHNN và Thông tƣ 19/2010/TT – NHNN của NHNN

về việc giám sát các NHTM chỉ mới đƣợc tập trung vào việc phân tích định lƣợng nhƣ giám sát chất lƣợng tài sản qua thống kê nợ quá hạn, giám sát giới hạn tín dụng của các NHTM,… Tuy nhiên chỉ tập trung vào phân tích định lƣợng vẫn chƣa đủ, NHNN cần có thêm những đánh giá mang tính định tính khác nhƣ đánh giá tiêu chuẩn cấp tín dụng, quy trình cấp tín dụng của các NHTM,… Cần có một quy chế chung trong việc kiểm tra, giám sát các NHTM chứ không chỉ theo dõi, đánh giá từng NH riêng lẻ, chú trọng vào công tác cảnh báo sớm những rủi ro sẽ xảy ra với các NHTM.

Nguyên nhân từ phía NHTMCP Tiên Phong:

- Mức nợ xấu của NH những năm trở lại đây tuy có tăng nhƣng khơng đáng kể, và luôn giữ ở mức dƣới 1%. Tuy nhiên, mức nợ xấu của TPBank vẫn chƣa đƣợc xác định, đo lƣờng và phân tích đầy đủ nên vẫn chƣa có những biện pháp ƣu việt, giúp NH cắt giảm triệt để nợ xấu.

- Học hỏi và áp dụng những tiến bộ trong điều hành, quản lý và hoạt động của các NH trên Thế giới, tuy nhiên TPBank vẫn chƣa chú trọng đến việc thay đổi định hƣớng kinh doanh theo xu hƣớng của các NH hiện đại là tập trung phát triển các dịch vụ phi tín dụng, giảm sự phụ thuộc vào các hoạt động tín dụng

69 nhằm giúp NH giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an tồn, hiệu quả trong hoạt động của mình.

- Trình độ tiếp thu, năng lực của các cấp lãnh đạo cũng nhƣ của nhân viên TPBank còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ tín dụng của NH đƣợc đào tạo, có kinh nghiệm cao tuy nhiên số nhân lực còn hạn chế nên làm giảm khả năng mở rộng của NH, chất lƣợng cán bộ cần đƣợc nâng cao hơn nữa, không ngừng đào tạo để phù hợp với trình độ phát triển ngày càng cao trong ngành tài chính ngân hàng. Chế độ đãi ngộ, lƣơng thƣởng cịn bất cập, tài chính chƣa cao nên khả năng thu hút ngƣời tài, chuyển đổi cơng nghệ cịn gặp nhiều khó khăn.

- Việc phòng ngừa rủi ro đƣợc NH chú trọng song trƣớc tình hình biến động khơng ngừng của thị trƣờng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất, nên cơng tác phịng chống rủi ro của NH còn nhiều điểm chƣa đƣợc hoàn thiện cần đƣợc phát triển và nâng cao.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)