Một số khoản mục tài sản của TPBank

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 47 - 51)

ĐVT: Tỷ đồng

Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị Giá trị Giá trị

Cho vay khách hàng 275 3.772 5.156

Chứng khoán đầu tƣ 584 4.828 6.805

Tài sản có khác 111 1.108 4.973

Tổng tài sản 2.419 10.729 20.889

Tỷ lệ 40% 90% 81%

Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank các năm 2008, 2009, 2010

Từ dữ liệu Bảng 3.3. cho thấy, dƣ nợ cho vay của TPBank có tốc độ tăng “chóng mặt”, tăng từ 275 tỷ đồng (năm 2008) lên đến 5.156 tỷ đồng (năm 2010) tăng 4.881 tỷ đồng trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn và tốc độ tăng trƣởng tín dụng của tồn hệ thống NHTM thấp. Khoản mục Chứng khoán đầu tƣ và tài sản có khác của NH cũng có xu hƣớng tăng, và chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng tài sản. Trong báo cáo tài chính NH năm 2010, khoản mục tài sản có khác bao gồm 692 tỷ đồng mà NH ủy thác cho Công ty CP Quản lý quỹ đầu tƣ FPT để đầu tƣ chứng khoán và 3.323 tỷ đồng là số tiền mà NH đặt cọc tại các Cơng ty chứng khốn với mục đích thu mua trái phiếu với yêu cầu nhất định về lợi tức.

39

Cơ hội:

Theo quan điểm của Nhà Kinh tế học P. Samuelson “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp với nhau để giành khách hàng, thị trƣờng”. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, NH là một loại hình DN đặc biệt với sản phẩm vơ hình, khơng tồn tại dƣới dạng vật chất nhƣ các DN bình thƣờng khác. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế của thời đại, việc chủ động nhận thức và đánh giá đƣợc giá trị của chính mình, và sẵn sàng tham gia vào cuộc chạy đua là điều mà TPBank đang hƣớng đến và để làm đƣợc điều này, TPBank chủ động tiến tới quá trình tái cơ cấu nhằm mở rộng quy mô, danh tiếng và dễ dàng tiếp cận những KH tiềm năng một cách nhanh nhất của NH trên thị trƣờng kinh tế. Với việc tự tái cơ cấu bằng biện pháp tăng vốn điều lệ chắc chắn sẽ mở ra cơ hội mới cho NH, dễ dàng đẩy mạnh các hoạt động huy động vốn, cho vay và đầu tƣ.

Thách thức:

Mặc dù trong thời gian qua, hệ thống NHTMVN có bƣớc phát triển nhất định tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số thách thức đối với các NH. Nếu so với các NHTM hiện nay, TPBank nằm trong số những NH có tiềm lực tài chính nhỏ, nên sẽ có những khó khăn đối với NH trong công tác quản lý rủi ro. Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế cũng gây ra những khoản nợ xấu cho NH, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng của NH. Nền kinh tế nƣớc ta vẫn đang trong quá trình phục hồi sau giai đoạn khủng hoảng trầm trọng vừa qua, điều này sẽ dẫn đến nhiều KH không trả nợ đúng hạn, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng của NH.

Việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội, cũng nhƣ những thách thức đối với TPBank, vì nó làm tăng rủi ro cho NH trong khi hệ thống quản lý chƣa đƣợc hoàn thiện, đồng bộ giữa các phịng ban. Thêm vào đó, địi hỏi TPBank phải có một nguồn nhân lực không chỉ giỏi về chuyên mơn mà cịn phải có đạo đức nghề nghiệp, đƣợc trang bị đầy đủ những kỹ năng về phân tích, đánh giá và dự báo mơ hình theo tiêu chuẩn quốc tế.

3.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC NGÂN

HÀNG TMCP TIÊN PHONG: 3.2.1. Động cơ tiến hành tái cấu trúc:

40 Những yếu kém của một số bộ phận các NHTM hiện nay nhƣ năng lực quản lý, điều hành cịn yếu, quy mơ tài chính nhỏ, trình độ lãnh đạo chƣa cao, trình độ CBNV chƣa đƣợc đẩy mạnh, cơng nghệ cịn nhiều hạn chế,… có thể sẽ ảnh hƣởng đến nền kinh tế vĩ mô và hệ thống tài chính quốc gia. Quy mơ tín dụng của một số bộ phận NHTM quá cao, vì vậy nếu nền kinh tế quốc gia có những sự thay đổi tiêu cực thì những NHTM này sẽ có thể bị ảnh hƣởng xấu. Trái lại, sự bất ổn của hệ thống NH có thể sẽ tác động lớn đến sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô. Một NH yếu kém sẽ khó khăn trong công tác huy động và phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả cho nền kinh tế, và có khả năng sẽ ảnh hƣởng toàn bộ hệ thống NH, ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ thống tài chính và chính sách tiền tệ của cả nƣớc. Chính vì thế, tái cấu trúc NH là yêu cầu cấp bách hiện này nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các NH, đặc biệt là những NH nhỏ, góp phần ổn định nền kinh tế thị trƣờng, phát triển kinh tế bền vững. Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị lần 3 của Ban chấp hành TW Đảng Khóa 11 về việc tái cơ cấu nền kinh tế với một trong ba lĩnh vực quan trọng nhất là cơ cấu thị trƣờng tài chính, trọng tâm nhất là tái cấu trúc hệ thống các TCTD và NHTM. Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã ký quyết định ban hành đề án “Cơ cấu lại các TCTD giai đoạn 2011 - 2015” (Tháng 2/2012) nhằm tái cấu trúc hệ thống các TCTD và góp phần ổn định kinh tế một cách hiệu quản, an toàn và bền vững.

Chiến lược tái cấu trúc của TPBank:

Cùng với đó, năm 2011, NHNN cơng bố danh sách 9 NH yếu kém, bắt buộc phải tái cấu trúc. Những NH buộc phải tiến hành tái cấu trúc là vì nợ xấu tăng cao, hoạt động kinh doanh thua lỗ, có NH đang đứng trên bờ vực phá sản, thanh khoản kém,… Thời điểm đó, Tiên Phong vừa mới thành lập đƣợc 3 năm, là một trong số ít những NH cịn non trẻ trong danh sách phải tiến hành tái cấu trúc. NH Tiên Phong vốn nhƣ một đứa trẻ, dễ uốn nắn nên việc tái cấu trúc không phải tốn nhiều thời gian để tiến hành nhƣ những NH gạo cội khác.

Khơng giấu giếm những yếu kém của mình trong cơng tác hoạt động, các lãnh đạo của Tiên Phong đã xác định đƣợc chiến lƣợc tái cấu trúc cho NH. Trên cơ sở nguyện vọng của các cổ đông, Tiên Phong đã xây dựng một số chiến lƣợc cho công tác tái cấu trúc của mình gồm 3 giai đoạn trọng tâm. Chú trọng tập trung khắc phục những yếu kém trong hoạt động của NH, chủ động kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ từ các cổ đơng bên ngồi, nhằm lành mạnh bảng cân đối kế toán. Giai đoạn 2, NH tập trung củng cố

41 và nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh và công tác quản trị rủi ro. Giai đoạn 3 tập trung phát triển và ổn định kinh doanh nhằm thu lãi từ các hoạt động, nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần ổn định và phát triển an tồn, hiệu quả, đƣa TPBank trở thành một Ngân hàng mạnh và lọt vào Top 15 Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.

3.2.2. Tái cấu trúc tài chính:

 Xử lý nợ xấu:

Nguyên nhân khách quan:

Ra đời vào khoảng giữa năm 2008, chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, mơi trƣờng kinh doanh trong nƣớc bất lợi đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động kinh doanh của NH, đặc biệt là chất lƣợng tín dụng giảm sút, nợ xấu có chiều hƣớng gia tăng qua các năm. Theo quy định của chuẩn mực quốc tế, tỷ lệ nợ xấu chấp nhận đƣợc là ở mức 5%, nếu mức nợ xấu vƣợt quá mức độ cho phép này sẽ có thể ảnh hƣởng nghiêm trọng đến NH. Tại thời điểm đó, mức tiêu thụ hàng hóa giảm mạnh, hoạt động mua bán gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng bất động sản đóng băng, hoạt động của hầu hết các NH trì trệ, năng lực tài chính giảm sút,… đã làm cho tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng chậm lại đáng kể, và tốc độ nợ xấu tăng.

Thêm vào đó, cơng tác kiểm tra, giám sát của NHNN chƣa đƣợc đẩy mạnh, chƣa xử lý triệt để những vi phạm và rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các TCTD, đặc biệt là những vi phạm về an tồn vốn tối thiểu, trích lập dự phịng hay những vi phạm về quy định cấp tín dụng,…

Nguyên nhân chủ quan:

Thành lập trong thời kỳ khủng hoảng, và cịn non trẻ trong cơng tác quản trị, điều hành tín dụng nên TPBank gặp phải những khó khăn bƣớc đầu. Cơng tác phân tích, đánh giá và phân loại KH chƣa phù hợp. Công tác thẩm định, quyết định cho vay và kiểm tra chất lƣợng tài sản đảm bảo, tình hình sản xuất kinh doanh của KH chƣa tuân thủ đúng theo quy định của NHNN. Một số CBNV kinh doanh đánh giá quá cao TSĐB, không đúng theo thực tế, TSĐB thiếu giấy tờ pháp lý, nên có một số trƣờng hợp dẫn đến tranh chấp,…

42

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)