Doanh số cho vay theo ngành kinh tế giai đoạn 2012 2014

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 62)

Đơn vị: Tỷ đồng Ngành nghề 2012 2013 2014 Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Hoạt động dịch vụ 2.921 48 3.578 30 6.547 33 Xây dựng 730 12 1.073 9 1.389 7 Công nghiệp chế biến, chế tạo 547 9 596 5 1.190 6

54 2.921 730 547 487 304 547 547 2012 Hoạt động dịch vụ Xây dựng

Công nghệ chế biến, chế tạo Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và động cơ

Tiêu dùng Khác 6.547 1.389 1.190 794 1.389 7.936 595 2014 3.578 1.073 596 716 239 4.532 1.192 2013 nghiệp và thủy sản Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và động cơ

304 5 239 2 1.389 7

Tiêu dùng 547 9 4.532 38 7.936 40

Khác 547 9 1.192 10 595 3

Tổng cộng 6.083 100 11.926 100 19.839 100

Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank giai đoạn 2012 - 2014

Hình 3.7. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế giai đoạn 2012 - 2014

Phân loại doanh số cho vay theo ngành kinh tế cho thấy chủ yếu là các khoản vay với mục đích hoạt động dịch vụ, xây dựng, công nghệ chế biến, chế tạo, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, động cơ, tiêu dùng,…

55 Hoạt động tiêu dùng: Hoạt động tiêu dùng, phục vụ cá nhân và cộng đồng chiếm tỷ trong cao trong tổng số dƣ nợ cho vay, điển hình năm 2013 dƣ nợ cho vay tiêu dùng tăng 728% so với năm 2012 tƣơng đƣơng 3.985 tỷ đồng, năm 2014 tăng 3.404 tỷ đồng tăng 75% so với 2014. Hoạt động cho vay tiêu dùng luôn chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ cho vay, cụ thể năm 2012, cho vay tiêu dùng chỉ đạt 9% tuy nhiên đến năm 2013, con số này đạt mức 38%, năm 2014 đạt 40% trong tổng số dƣ nợ cho vay. Mức dƣ nợ cho vay tiêu dùng tăng cao do nhu cầu nâng cao đời sống cá nhân và xã hội luôn đƣợc quan tâm, với nhịp sống nhƣ hiện nay, máy móc đang thay thế sức ngƣời làm cho nhu cầu về đồ dùng gia đình khơng ngừng gia tăng, các tiện ích thanh tốn bằng thẻ visa thanh toán dịch vụ ở các trung tâm thƣơng mại, nhà hàng,… làm cho nhu cầu về vay tiêu dùng ngày càng tăng mạnh.

Hoạt động dịch vụ: Hiện nay, các DN đƣợc thành lập chủ yếu hoạt động trong ngành sản xuất, thƣơng mại và dịch vụ. Nhằm phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình, DN cần có vốn để hoạt động, thêm vào đó những DN đƣợc thành lập trƣớc đây cũng cần vốn để bổ sung vốn lƣu động, đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án lớn, đổi mới dây chuyền công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh,... Nắm bắt đƣợc lợi thế đó, TPBank đã đƣa ra những gói hỗ trợ ƣu đãi dành cho các DN, giúp các DN có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn dễ dàng hơn. Các DN hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ: kinh doanh dịch vụ vận tải, kho bãi, đại lý tàu biển, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, dịch vụ khai thuế hải quan,… Doanh số cho vay đối với hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay, có xu hƣớng tăng trong tổng tỷ trọng qua các năm. Năm 2013, chỉ tiêu này đạt 3.578 tỷ đồng, tăng 657 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 22% so với cùng kỳ năm 2012. Chiếm tỷ trọng 30% trên tổng doanh số cho vay. Bƣớc sang năm 2014, doanh số lại tăng lên đáng kể với mức đạt 6.547 tỷ đồng tăng 2.969 tỷ đồng hay tăng 83% so với năm 2013, đồng thời chiếm tỷ trọng 33% trên tổng doanh số cho vay, tăng 10% so với tỷ trọng năm 2013. Điều này cho thấy, hoạt động dịch vụ đã và đang là ngành phát triển, đòi hỏi phải đƣợc đầu tƣ khai thác hơn nữa.

Ngoài hai ngành trên thì các ngành khác nhƣ: xây dựng, công nghệ chế biến, chế tạo, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, và động cơ,… ln chiếm tỷ trọng trung bình và khơng có nhiều thay đổi, tƣơng ứng mỗi ngành chiếm 2 – 12% trong tổng dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế.

56 Qua bảng số liệu 3.11 có thể thấy, dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế của TPBank cho thấy dƣ nợ cho vay tập trung vào một số ít ngành. Cũng nhƣ các NHTM khác, cho vay tiêu dùng tại TPBank đƣợc đẩy mạnh thể hiện ở dƣ nợ cho vay tiêu dùng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay theo ngành kinh tế. Nhu cầu của KH đối với các sản phẩm gia dụng nhƣ TV, tủ lạnh, máy giặt, xe máy,… là rất lớn do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và tốc độ cải thiện mức sống. Chính vì vậy mà giá trị dƣ nợ cho vay tiêu dùng luôn tăng qua các năm. TPBank đã kịp thời đáp ứng theo nhu cầu đó bằng các sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng nhƣ cho vay mua nhà, vay tiêu dùng, cho vay mua xe ô tô,… với mức lãi suất hết sức cạnh tranh cũng nhƣ việc giải ngân linh hoạt. Ƣu điểm của nhóm KH này là có thu nhập ổn định. Căn cứ vào thu nhập này, NH sẽ cấp một hạn mức tối đa mà NH có thể cho KH vay vừa đảm bảo an toàn cho NH trong việc thu hồi nợ, vừa đảm bảo cho KH có đủ khả năng chi trả. Thấy đƣợc mặt tích cực này, trong thời gian qua, NH đã đẩy mạnh lĩnh vực cho vay này.

Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:

Bảng 3.12: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Cho vay các tổ chức kinh tế 3.954 65 6.082 51 9.324 47 DN quốc doanh 316 8 487 8 746 8 DN ngoài quốc doanh 3.638 57 5.595 43 8.578 39 Cho vay cá nhân 2.129 35 5.844 49 10.515 53 Tổng cộng 6.083 100 11.926 100 19.839 100

57 316 487 746 3.638 5.595 8.578 2.129 5.844 10.515 0 5000 10000 15000 20000 25000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 DN quốc doanh DN ngoài quốc doanh

Cho vay cá nhân

Hình 3.8. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012 – 2014

Là ngân hàng bán lẻ số một Việt Nam, đối tƣợng khách hàng vay mà TPBank nhắm đến tƣơng đối đa dạng, bao gồm các cá nhân/hộ gia đình và pháp nhân thuộc mọi loại hình kinh tế.

Thị trƣờng NH bán lẻ tại VN vẫn là thị trƣờng nhiều tiềm năng, nhờ bộ phận dân số trẻ và năng động chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập ngày càng tăng, mong muốn cải thiện chất lƣợng sống. Nắm bắt đƣợc điều đó, TPBank ln nỗ lực cung cấp nhiều sản phẩm cho vay tiện lợi để mua sắm tài sản, kinh doanh nhỏ lẻ hoặc các nhu cầu tiêu dùng, nhằm đẩy mạnh tín dụng cá nhân trong bối cảnh hiện nay. Nhóm KHCN ln đƣợc TPBank xác định là nhóm KH mục tiêu, TPBank đã cố gắng trong việc mở rộng và phát triển mạng lƣới KH này. Các dòng sản phẩm, dịch vụ cho vay dành cho KHCN không ngừng đƣợc cải tiến và nâng cao, thiết kế phù hợp với các nhu cầu mà đảm bảo độ an toàn cho NH. Một số sản phẩm vay tiêu biểu dành cho KHCN nhƣ: cho vay tiêu dùng, mua nhà, vay thấu chi; vay mua xe ô tô lên đến 72 tháng, tỷ lệ cho vay lên đến 80% giá trị chiếc xe; cho vay bất động sản với thời hạn tối đa lên đến 20 năm,…

Tổng dƣ nợ và tỉ trọng cho vay cá nhân cũng không ngừng gia tăng qua các năm và ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong tổng dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế. Năm 2012 cho vay cá nhân đạt 2.129 tỷ đồng (chiếm 35%). Sang năm 2013 tăng

58 gầp 2 lần và đạt 5.844 tỷ đồng (đồng thời chiếm 49%). Đến năm 2014, doanh số cho vay cá nhân đạt 10.515 tỷ đồng (chiếm 53% tổng tỉ trọng).

Mặc dù chỉ mới thành lập trong thời gian ngắn, TPBank đã xây dựng cho mình uy tín lớn và nhất là với những DN lớn đòi hỏi chất lƣợng cao. Ngân hàng Tiên Phong đồng tài trợ cho các dự án truyền tải điện quốc gia của Tổng công ty truyền tải điện Việt Nam. TPBank là nhà tài trợ 120 tỷ đồng cho tập đoàn Taxi Mai Linh trên toàn quốc. Là nhà tài trợ đầu mối xây dựng Nhà máy thực phẩm Đơng Á 37 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Tiên Phong cũng tham gia tài trợ cho các tổng công ty lớn nhƣ Vietnam Airlines, Vinacomin, dự án Nhơn Trạch của Petro Việt Nam,… Qua bảng số liệu 3.6 ta thấy, khách hàng là các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trị quan trọng trong số lƣợng tín dụng đã đƣợc giải ngân của toàn NH. Cụ thể năm 2013 là 6.082 tỷ đồng, tăng 100% tƣơng đƣơng 2.128 tỷ đồng, doanh số này tiếp tục tăng trong năm 2014 đạt 9.324 tỷ đồng. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay đối với các TCKT có xu hƣớng giảm trong tổng số do định hƣớng phát triển mạnh phân khúc KHCN nên mặc dù giá trị dƣ nợ tăng lên 6.082 tỷ đồng và 9.324 tỷ đồng vào năm 2013 và 2014 nhƣng chỉ chiếm tỷ trọng lần lƣợt là 51% và 47%. Trong các tổ chức kinh tế thì dƣ nợ cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm chủ yếu (từ 35% tổng tỉ trọng trở lên) còn các doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (8% tổng tỉ trọng qua các năm). Đây có thể xem là một cơ cấu hợp lý và phù hợp với thị trƣờng mục tiêu mà TPBank đƣa ra cũng nhƣ định hƣớng phát triển nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần ở Việt Nam.

Phân tích chất lƣợng nợ vay:

Bảng 3.13: Tình hình chất lƣợng nợ vay của TPBank giai đoạn 2012 - 2014

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 5.612 92 11.398 96 19.291 97 Nợ cần chú ý 249 5 251 2 306 3 Nợ dƣới tiêu chuẩn 32 0 15 0 20 0

59 Nợ nghi ngờ 104 3 30 0 14 0 Nợ có khả năng mất vốn 86 0 190 2 165 0 Nợ tồn đọng khơng có TSĐB và khơng cịn đối tƣợng thu nợ - 42 0 42 0 6.083 100 11.926 100 19.839 100

Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank giai đoạn 2012 - 2014

Hình 3.9. Tình hình chất lƣợng nợ vay giai đoạn 2012 - 2014

Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn có giá trị tăng qua các năm từ 5.612 tỷ đồng năm 2012 lên 11.398 tỷ đồng năm 2013 và tăng đến 19.291 tỷ đồng trong năm 2014, đều chiếm tỷ trọng hơn 92%. TPBank đã duy trì tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn khá cao trong tổng chỉ tiêu chất lƣợng nợ vay. Các chỉ tiêu còn lại nhƣ nợ cần chú ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn và nợ tồn đọng có TSĐB và khơng cịn đối tƣợng thu nợ cũng có sự biến động trong những năm qua. Cụ thể nợ cần chú ý có xu hƣớng giảm tỷ trọng, năm 2013 tỷ trọng này giảm chỉ còn 2% và năm 2014 cũng chỉ có 3% trong tổng số. Nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nợ vay. Nợ tồn đọng khơng có TSĐB và khơng cịn đối tƣợng thu nợ tăng 42 tỷ đồng vào năm 2013 và duy trì ở

88% 90% 92% 94% 96% 98% 100%

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

5.612 11.398 19.291 249 251 306 32 15 20 104 30 14 86 190 165 0 42 42 Nợ tồn đọng có TSĐB và khơng cịn đối tƣợng thu nợ Nợ có khả năng mất vốn Nợ nghi ngờ

Nợ dƣới tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ đủ tiêu chuẩn

60 năm 2014. Chỉ tiêu này có sự xuất hiện là do sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2012 ở Việt Nam, Chính phủ tiến hành chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát, tốc độ tăng trƣởng của công nghiệp và dịch vụ ngày càng đi xuống khiến một số DN hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên yếu kém, một số DN lâm vào cảnh phá sản. Chịu sự ảnh hƣởng mạnh của cuộc khủng hoảng đó, một số DN đã vay vốn tại TPBank cũng lâm vào tình trạng trên, khơng có khả năng thanh toán khoản nợ đã vay. TPBank cũng đã và đang cố gắng trong việc việc xử lý nợ xấu của NH bằng cách đánh giá lại toàn bộ vốn, tài sản và đƣa ra biện pháp xử lý thích hợp và bao gồm cả việc bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản (VAMC).

 Sản phẩm:

Ngày 10/12/2013, tại Hà Nội, NHTMCP Tiên Phong đã tổ chức Lễ ra mắt nhận diện thƣơng hiệu mới và Lễ đón nhận bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ về thành tích xuất sắc trong công tác tái cơ cấu. NH cũng đã quyết định thay đổi tên và biểu tƣợng mới. Đổi từ tên TienPhongBank thành TPBank. Logo mới của TPBank có hình tam giác, với ý nghĩa thể hiện sự chắc chắn, bền vững. Kế thừa những ƣu điểm của logo cũ, thiết kế mới của TPBank đƣợc thiết kế với xu hƣớng hiện đại, nhấn bằng sắc cam tƣơi, biểu trƣng cho sức trẻ, sự năng động, nhiệt huyết và sự phát đạt. Hình tam giác đƣợc thể hiện dƣới dạng đƣờng xoắn bất tận, thể hiện sự vận động không ngừng nghỉ, nhƣng vẫn đảm bảo sự ổn định, trƣờng tồn. Hình tam giác bên trong thể hiện cho sự sẵn sàng, ln thích ứng mọi thay đổi của NH đối với thị trƣờng tài chính đầy biến động. Và hình tam giác này cũng thể hiện rằng NH luôn muốn hƣớng tới sự phát triển minh bạch và bền vững. Tên gọi Ngân hàng TMCP Tiên Phong vẫn đƣợc giữ nguyên nhƣ trƣớc, tuy nhiên tên giao dịch đƣợc thay đổi từ TienPhongBank thành TPBank. Tên gọi TPBank đƣợc thiết kế với màu tím, thể hiện sự sang trọng, tin cậy, sự chỉnh chu và hoàn hảo, đồng thời sắc tím là màu sắc tƣợng trƣng cho “sự chung thủy”, cho sự gắn bó lâu dài với KH.

Trƣớc đây, khi nhắc đến hệ thống NH thì mọi ngƣời sẽ nghĩ ngay đến các NHTMVN và đặc biệt là NHTMNN, tuy nhiên kể từ khi các NHTMCP xuất hiện và mở rộng thị phần, chiến lƣợc phát triển sản phẩm, dịch vụ thì buộc các NHNN cũng nhƣ chi nhánh các NHNNg phải tham gia vào thị trƣờng theo cam kết mở cửa về thị trƣờng tài chính, từ đó, dịch vụ NH sẽ thay đổi về cả tỷ trọng, lẫn chất lƣợng, đặc biệt là các NHTMCP và chi nhánh các NHNNg đang có sự gia tăng đáng kể về thị phần.

61 Trong cuộc cạnh tranh chất lƣợng, dịch vụ giữa các NH tại Việt Nam, thì các NHTMCPVN có ƣu thế hơn chi nhánh các NHNNg vì có hệ thống mạng lƣới hoạt động rộng khắp cả nƣớc, sự hỗ trợ từ phía NHNN giúp ổn định hoạt động kinh doanh và có lƣợng KH ổn định, nhận đƣợc sự tin tƣởng từ phía KH, cũng nhƣ thấu hiểu về văn hóa, phong tục của ngƣời Việt Nam. Có những ƣu thế vƣợt trội hơn chính là điều may mắn cho các NHTMCPVN, tuy nhiên, để có thể đứng vững và cạnh tranh trong mơi trƣờng khắc nghiệt này, địi hỏi mỗi NH phải cung cấp đến KH những dịch vụ, và chất lƣợng tốt nhất, mang lại giá trị, và sự tiện ích cho KH.

Có thể nói, hệ thống NHTMVN đã và đang ngày càng hồn thiện mình để hội nhập sâu rộng hơn với Thế giới. Nếu nhƣ trƣớc đây, hoạt động truyền thống của NH là huy động vốn và cho vay, thì ngày nay, các NHTM đã tung ra nhiều tiện ích nhƣ tài trợ thƣơng mại, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, phát hành thẻ tín dụng trong và ngồi nƣớc,… Các dịch vụ tiện ích này đã giúp cho KH tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí cho những giao dịch của mình so với trƣớc đây.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)