Đánh giá vị thế của Ngân hàng TMCP Tiên Phong:

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 45 - 48)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG TRƢỚC KHI TÁ

3.1.3. Đánh giá vị thế của Ngân hàng TMCP Tiên Phong:

Điểm mạnh:

Ngày 06/06/2008, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) chính thức đi vào hoạt động. Ra đời trong bối cảnh kinh tế khó khăn, khơng mấy thuận lợi, TPBank đã chọn cho mình một con đƣờng riêng để tồn tại và phát triển, phấn đấu trở thành Ngân hàng dẫn đầu về công nghệ hiện đại tại Việt Nam. Con đƣờng hình thành và nỗ lực khơng ít chơng gai, nhƣng những gì mà TPBank làm đƣợc cho đến nay đã gặt hái khơng ít những thành cơng bƣớc đầu. Đƣợc đánh giá là NH trẻ dẫn đầu về công nghệ tại Việt Nam, Tiên Phong đã vinh dự nhận đƣợc chứng chỉ ISO 9001:2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của Tiên Phong Bank, đạt giải thƣởng “Tin và Dùng” 2013 cho Dịch vụ NH điện tử do độc giả Thời báo Kinh tế Việt Nam – Tạp chí Tƣ vấn Tiêu & Dùng bình chọn, đạt giải “Ngân hàng sáng tạo tiêu biểu” năm 2013 – giải thƣởng do Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG song hành cùng hội thảo Diễn đàn Ngân hàng khu vực Đơng Nam Á bình chọn, và các giải thƣởng khác do Thủ tƣớng Chính phủ trao tặng,…

37 - Về năng lực tài chính: Với vốn điều lệ ban đầu 3.000 tỷ đồng, TPBank trƣớc những khó khăn rất lớn trong việc cạnh tranh với những “ông trùm” trong ngành. Tuy nhiên, với những nỗ lực và sự quyết tâm của toàn thể CBNV, TPBank ngày nay đã đạt đƣợc những tín hiệu tích cực trong kết quả hoạt động kinh doanh. Với quyết tâm nâng cao vốn điều lệ nhằm đáp ứng những yêu cầu mở rộng kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ mở rộng mạng lƣới, đẩy mạnh phát triển quy mô hoạt động, đầu tƣ về cơ sở hạ tầng, chất lƣợng dịch vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo những quy định về an toàn vốn,… nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và vƣơn lên trở thành một trong những NHTMCP hàng đầu Việt Nam.

- Về hoạt động kinh doanh: đến 2010 các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh đều cho thấy kết quả khả quan: tổng vốn huy động đạt 7.557 tỷ đồng, dƣ nợ tín dụng đạt 5.156 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 2,2%, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 213 tỷ đồng.

- Về hệ thống CNTT: Kể từ những ngày đầu thành lập, lãnh đạo NH Tiên Phong đã xác định tầm quan trọng trong sự cạnh tranh và phát triển, đồng thời mang lại cho KH sự tiện lợi trong giao dịch mà các NH chƣa có. Tháng 10/2008, TPBank tung ra gói NH điện tử (eBank) bao gồm Internet Banking, thẻ ATM và SMS Banking, đánh dấu bƣớc ngoặt trong hoạt động phát triển của Tiên Phong. Ngồi ra Tiên Phong cịn giới thiệu đến KH tiện ích xác thực thƣ bảo lãnh bằng QR Code đầu tiên tại Việt Nam giúp KH tiết kiệm thời gian trong việc hoàn tất thủ tục xác thực với NH,…

- Về nguồn nhân lực: đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của HĐQT và Ban điều hành là những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực quản trị tài chính – ngân hàng, có sự kết hợp hài hịa giữa kinh nghiệm kinh doanh với kỹ năng quản lý. Đội ngũ cán bộ tín dụng của NH đƣợc đào tạo, có kinh nghiệm, chất lƣợng cán bộ ngày càng đƣợc nâng cao để phù hợp với trình độ phát triển ngày càng cao trong ngành tài chính ngân hàng.

Điểm yếu:

TPBank từ trƣớc đến nay vẫn đƣợc xem là NH nhỏ. Các chỉ số về vốn điều lệ, tổng tài sản, nguồn vốn, dƣ nợ đều thể hiện quy mô của NH nằm trong nhóm các NHTM có quy mơ nhỏ trong tồn hệ thống. Bên cạnh đó, Nghị định số 141/2006/NĐ-

38 CP của Chính phủ, yêu cầu mức vốn tối thiểu của các NHTM phải đạt 3.000 tỷ đồng vào cuối năm 2010, đã buộc TPBank phải huy động các nguồn lực bên ngoài để đáp ứng yêu cầu về vốn điều lệ của NH.

Nhƣ đã phân tích ở trên, hiệu quả kinh doanh NH khá khả quan, tuy nhiên vẫn chƣa đạt hiệu quả cao. Các hoạt động của NH vẫn chỉ tập trung vào các hoạt động truyền thống nhƣ cho vay và huy động vốn, thu nhập chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thu lãi, các hoạt động khác vẫn chƣa đƣợc đẩy mạnh.

Về cơ cấu bảng cân đối kế toán của NH cho thấy, hơn 80% tổng tài sản vẫn tập trung nhiều vào các hoạt động tín dụng và có tính chất tƣơng tự nhƣ tín dụng và tỷ lệ này có xu hƣớng tăng qua các năm. Trong đó 3 khoản mục đáng chú ý thể hiện danh mục đầu tƣ của NH chứa đựng khá nhiều rủi ro là dƣ nợ cho vay, chứng khoán đầu tƣ và tài sản có khác. 3 khoản mục này có sự gia tăng khá bất thƣờng trong ba năm trở lại đây.

Bảng 3.3: Một số khoản mục tài sản của TPBank

ĐVT: Tỷ đồng

Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị Giá trị Giá trị

Cho vay khách hàng 275 3.772 5.156

Chứng khoán đầu tƣ 584 4.828 6.805

Tài sản có khác 111 1.108 4.973

Tổng tài sản 2.419 10.729 20.889

Tỷ lệ 40% 90% 81%

Nguồn: Báo cáo tài chính TPBank các năm 2008, 2009, 2010

Từ dữ liệu Bảng 3.3. cho thấy, dƣ nợ cho vay của TPBank có tốc độ tăng “chóng mặt”, tăng từ 275 tỷ đồng (năm 2008) lên đến 5.156 tỷ đồng (năm 2010) tăng 4.881 tỷ đồng trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn và tốc độ tăng trƣởng tín dụng của tồn hệ thống NHTM thấp. Khoản mục Chứng khốn đầu tƣ và tài sản có khác của NH cũng có xu hƣớng tăng, và chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng tài sản. Trong báo cáo tài chính NH năm 2010, khoản mục tài sản có khác bao gồm 692 tỷ đồng mà NH ủy thác cho Công ty CP Quản lý quỹ đầu tƣ FPT để đầu tƣ chứng khoán và 3.323 tỷ đồng là số tiền mà NH đặt cọc tại các Công ty chứng khốn với mục đích thu mua trái phiếu với u cầu nhất định về lợi tức.

39

Cơ hội:

Theo quan điểm của Nhà Kinh tế học P. Samuelson “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp với nhau để giành khách hàng, thị trƣờng”. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, NH là một loại hình DN đặc biệt với sản phẩm vơ hình, khơng tồn tại dƣới dạng vật chất nhƣ các DN bình thƣờng khác. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế của thời đại, việc chủ động nhận thức và đánh giá đƣợc giá trị của chính mình, và sẵn sàng tham gia vào cuộc chạy đua là điều mà TPBank đang hƣớng đến và để làm đƣợc điều này, TPBank chủ động tiến tới quá trình tái cơ cấu nhằm mở rộng quy mô, danh tiếng và dễ dàng tiếp cận những KH tiềm năng một cách nhanh nhất của NH trên thị trƣờng kinh tế. Với việc tự tái cơ cấu bằng biện pháp tăng vốn điều lệ chắc chắn sẽ mở ra cơ hội mới cho NH, dễ dàng đẩy mạnh các hoạt động huy động vốn, cho vay và đầu tƣ.

Thách thức:

Mặc dù trong thời gian qua, hệ thống NHTMVN có bƣớc phát triển nhất định tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số thách thức đối với các NH. Nếu so với các NHTM hiện nay, TPBank nằm trong số những NH có tiềm lực tài chính nhỏ, nên sẽ có những khó khăn đối với NH trong cơng tác quản lý rủi ro. Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế cũng gây ra những khoản nợ xấu cho NH, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng của NH. Nền kinh tế nƣớc ta vẫn đang trong quá trình phục hồi sau giai đoạn khủng hoảng trầm trọng vừa qua, điều này sẽ dẫn đến nhiều KH không trả nợ đúng hạn, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng của NH.

Việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội, cũng nhƣ những thách thức đối với TPBank, vì nó làm tăng rủi ro cho NH trong khi hệ thống quản lý chƣa đƣợc hoàn thiện, đồng bộ giữa các phịng ban. Thêm vào đó, địi hỏi TPBank phải có một nguồn nhân lực không chỉ giỏi về chun mơn mà cịn phải có đạo đức nghề nghiệp, đƣợc trang bị đầy đủ những kỹ năng về phân tích, đánh giá và dự báo mơ hình theo tiêu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)