7. Bố cục luận án
4.2. xuất ứng dụng trong giảng dạy và dịch thuật
Kể từ thập niên 90 của thế kỷ trước, nhiều nhà nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ đã bắt đầu quan tâm nhiều đến tầm quan trọng và tính chất phức tạp của các tổ hợp từ cố định và từ ghép, cĩ ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp thu từ vựng của người học. Nếu nhìn nhận vấn đề này từ quan điểm của Lakoff & Johnson [83] – rằng ẩn dụ là động lực cho rất nhiều biểu thức ngơn ngữ – thì sự lồng ghép việc giảng dạy ẩn dụ ý niệm trong giảng dạy ngoại ngữ sẽ cĩ thể đem lại những kết quả khả quan, đặc biệt trong lĩnh vực từ vựng. Low [90] là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “năng lực ẩn dụ” để chỉ khả năng ý thức được sự hiện diện và các ảnh hưởng của ẩn dụ, đồng thời ơng cũng chú ý đến các phương pháp giảng dạy giúp người học tiếng đạt được cái năng lực này. Nâng cao năng lực ẩn dụ là nâng cao nhận thức và kỹ năng của người học trên bình diện văn bản và dụng học của ẩn dụ, chứ khơng nĩi đến cách sử dụng theo nghĩa đen của nĩ. Theo chúng tơi, ẩn dụ cĩ nhiều chức năng trong quá trình sử dụng ngơn ngữ và thơng qua cấu trúc phức tạp của ẩn dụ ý niệm thì chúng ta cũng phần nào hiểu được mối quan quan hệ mang tính hệ thống của các sự vật hiện tượng. Việc nâng cao năng lực ẩn dụ cho người học thực chất là nâng cao kỹ năng hay chiến lược vì năng lực ẩn dụ đi liền với hành vi mang tính chất khác biệt ở từng cá nhân, các kỹ năng mà người bản ngữ cần phải thành thạo và người học ngoại ngữ cần nắm vững nếu muốn trở thành người sử dụng ngơn ngữ cĩ năng lực. Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy hai ngơn ngữ Anh và Việt cĩ thể cĩ chung các ẩn dụ ý niệm ở tầng bậc cao, nhưng lại khác nhau ở tầng bậc thấp. Theo Cameron & Low [34], người học ngơn ngữ thứ hai cĩ thể dễ dàng nhận hiểu tính phổ quát và tính hệ thống của các ẩn dụ ý niệm ở tầng phổ quát, thế nhưng họ lại gặp khĩ khăn khi chọn lọc ngơn ngữ để sử dụng các ẩn dụ ngơn từ cho phù hợp các ngữ cảnh dụng học. Các khĩ khăn này đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho giáo viên và các nhà biên soạn sách và thiết kế chương trình, chẳng hạn như việc nâng cao nhận thức cho người học về bản chất ẩn dụ và các ẩn dụ quan trọng thường gặp. Một vấn đề nữa là việc nhận hiểu được các dạng mở rộng của ẩn dụ thường qui. Khi nào thì người sử dụng/người học cĩ thể sáng tạo dựa trên ẩn dụ thường qui, tự giải quyết các vấn đề/khĩ khăn phát sinh khi sử dụng ẩn dụ trong các
ngữ cảnh giao văn hĩa, mặc dù họ cĩ thể nhận biết rất hiệu quả các ẩn dụ. Chúng tơi đồng ý với quan điểm của Low [90] khi ơng cho rằng việc nhận thức được các tầng bậc ẩn dụ; nhiều biểu thức hoặc phát ngơn cĩ thể kiến giải theo nhiều tầng bậc một cách dễ dàng trong ngơn ngữ mẹ đẻ nhưng lại cần phải được giải thích trong ngơn ngữ thứ hai. Ở một bình diện ngoại ngơn ngữ (lĩnh vực dụng học xuyên văn hĩa) thì cĩ thể nhận thấy sự khác biệt trong mức độ tinh tế khi sử dụng ẩn dụ trong các mơi trường văn hĩa xã hội khác nhau.
4.2.2. Gắn kết ẩn dụ ý niệm với việc giảng dạy ngoại ngữ
Một trong những lý do tại sao người học ngoại ngữ cần phải được nâng cao nhận thức về ẩn dụ là vì ẩn dụ mang dấu ấn riêng biệt về văn hĩa. Cho dù nhiều ẩn dụ ý niệm cĩ thể cùng lúc cĩ mặt ở nhiều ngơn ngữ khác nhau, chẳng hạn như ẩn dụ định hướng hay ẩn dụ KHƠNG GIAN miêu tả các ý niệm LÊN hoặc XUỐNG, thế nhưng khơng phải tất cả các ẩn dụ đều cĩ tính phổ quát như thế. Một lý do khác nữa là ẩn dụ mang tính phổ biến trong các văn bản học thuật, văn báo chí, là một cơng cụ đánh giá của người viết, vì vậy nếu người học khơng hiểu được thơng điệp nằm bên trong một ẩn dụ thì cũng dẫn đến khả năng hiểu nhầm cả văn bản, đây là kết quả mà báo cáo của Littlemore [89] và Charteris-Black & Ennis [39] đã nêu ra. Danesi [47] cho rằng ngơn ngữ của người học ngoại ngữ khơng giống với ngơn ngữ của người bản xứ là do việc khơng sử dụng ẩn dụ.
Xét trên bình diện dạy học, nếu người học được hướng dẫn rõ ràng về ẩn dụ trong tiếng Anh, bao gồm việc so sánh đối chiếu giữa ẩn dụ của tiếng Anh với ẩn dụ cĩ trong tiếng mẹ đẻ, thì khả năng học từ vựng, khả năng đọc hiểu và khả năng nhớ từ của người học sẽ được cải thiện rõ rệt. Các cơng trình của Picken [99], Cortes [43], Boers [27], [28], Deignan và các tác giả [49], Kovecses & Szabo [78] đã chứng minh cho luận điểm này.
Chúng tơi thấy rằng trong việc dạy ngoại ngữ hiện đại nên gắn việc giảng dạy từ mới theo cụm hoặc theo chuỗi từ với việc chú ý đến năng lực dụng học và năng lực nhận thức chức năng ngơn ngữ của người học. Điều này hồn tồn phù hợp với các quan điểm giảng dạy ngoại ngữ theo hướng giao tiếp thể hiện qua phần
lớn các tài liệu giảng dạy và sách giáo khoa xuất bản gần đây. Tuy nhiên, mặt chức năng của ngơn ngữ phần nào vẫn cịn bị hạn chế khi các tài liệu này bỏ qua khơng nhắc đến các bình diện văn hĩa của một yếu tố ngơn ngữ nĩi chung và khơng đề cập đến ẩn dụ nĩi riêng. Chính vì thế mà khi gặp khĩ khăn, thì người học ngoại ngữ ở trình độ thấp thường bỏ qua, cịn người học cĩ trình độ cao thường cĩ xu hướng tham khảo các từ điển đồng nghĩa, nhưng thường cũng khơng cĩ kết quả tích cực vì các mục giải thích thường được trình bày khơng cĩ trật tự và cĩ tính hệ thống. Theo Low [90], hậu quả là, người học khơng được hướng dẫn lúc nào cĩ thể sử dụng một biểu thức ngơn ngữ, khơng được giải thích về khả năng mở rộng hay tính chất hạn định của biểu thức ấy, hay khơng nhận thức được các bình diện nào của lĩnh vực đích được lĩnh vực nguồn làm nổi bật. Ngay cả khi người học ý thức được sự xuất hiện của ẩn dụ trong các văn bản thì quá trình xử lý ẩn dụ cũng cĩ thể khác nhau giữa các cá thể khác nhau, vì theo Blasko [24], các cá nhân cĩ thể cĩ sự khác biệt rất lớn về quá trình tri nhận và quá trình xử lý ngơn ngữ. Tĩm lại, ẩn dụ cần cĩ được sự quan tâm đúng mức hơn trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ.
Trong địa hạt giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành (ESP) thì việc nâng cao nhận thức về vai trị của ẩn dụ lại càng cần thiết hơn. Một số lượng lớn các ẩn dụ ý niệm và rất nhiều các biểu thức cụ thể của chúng xuất hiện trong các bản tin tiếng Anh cho phép chúng tơi dự đốn rằng người học ngoại ngữ chuyên ngành sẽ thường gặp một số lượng từ vựng lạ, khĩ đốn nghĩa. Cĩ thể giải quyết khĩ khăn này của người học bằng cách cho họ tổ chức nhận diện và phân loại các ẩn dụ ở các tầng bậc. Ví dụ, tính chất cạnh tranh của thị trường tự do thường được nhận hiểu theo ẩn dụ KINH DOANH LÀ CHIẾN TRANH. Người dạy cĩ thể yêu cầu người học tìm và tổng hợp các ví dụ cụ thể của ẩn dụ ý niệm này, sau đĩ yêu cầu họ nhận xét về các nội dung so sánh xuyên văn hĩa hoặc xuyên ngơn ngữ. Chúng tơi cũng nhận thấy rằng việc giảng dạy các ẩn dụ ý niệm
thơng qua các hoạt động trên lớp cũng là một lĩnh vực cần nhiều quan tâm hơn. Người học cĩ thể trao đổi về các cách diễn giải ẩn dụ mà người dạy cung cấp thơng qua một văn bản. Hoặc người dạy cĩ thể yêu cầu người học lý giải nguyên nhân mà
người viết lại chọn ẩn dụ đang được đề cập. Việc nâng cao nhận thức của người học về ẩn dụ ý niệm CÁC DOANH NGHIỆP LÀ ĐỘNG VẬT trong văn hĩa Anh-Mỹ sẽ giúp họ giải quyết được các tình huống ngơn ngữ liên quan đến động vật, ví dụ như trong bản tin FT129 như sau:
The pound was stronger across the board as UK house price growth picked up pace in June while recent hawkishness on inflation by Mervyn King, Bank of England governor, was echoed in the central bank's quarterly bulletin.
Theo Low [90] và Cameron & Low [34], việc liên kết quá trình dạy nghĩa với quá trình dạy ẩn dụ cĩ thể giúp nâng cao rõ rệt khả năng ngơn ngữ của người học tiếng Anh.
4.2.3. Nâng cao nhận thức về ẩn dụ ý niệm trong học tập & giảng dạy tiếng Anh kinh tế Anh kinh tế
Nhiều tác giả đồng ý với nhận định rằng ngơn ngữ tiếng Anh kinh tế mang tính ẩn dụ cao (Lindstromberg [88], Henderson [63], White [113], Boers [27], Charteris-Black & Ennis [39]). Khối ngữ liệu tiếng Anh của luận án cho thấy cĩ thể liệt kê hàng loạt ví dụ tìm thấy qua nhiều biểu thức chỉ hoạt động của con người được dùng cho nền kinh tế hay các tổ chức kinh tế (fork out, salivate, digest, crunch), hoặc các biểu thức miêu tả các xu hướng của thị trường qua hình ảnh động vật (bear market, bull reports), miêu tả kinh doanh qua chiến tranh (arrest, attack, mortar, onslaught), hay kinh doanh qua các hoạt động thể thao (sprint, stymie, rally, pass the baton). Chúng tơi cho rằng sự hiện diện thường xuyên của các ẩn dụ trong văn bản tin kinh tế tiếng Anh cĩ thể gây trở ngại cho người học tiếng Anh khi phải tiếp cận với diễn ngơn chuyên ngành. Việc nắm vững cách dùng của các ẩn dụ sẽ tạo điều kiện cho người học đọc hiểu tốt hơn và dịch văn bản hiệu quả hơn.
Sinh viên chuyên ngành kinh tế muốn hiểu sâu kiến thức chuyên ngành cần ý thức được bản chất ẩn dụ của các bản tin hoặc các văn bản kinh tế tài chính, cần cĩ khả năng luận giải được khi gặp các loại ẩn dụ ấy.
Các bài giảng tiếng Anh chuyên ngành kinh tế vì vậy nên cĩ các hoạt động và bài tập nâng cao khả năng nhận thức của người học về lớp từ vựng tiếng Anh
chuyên ngành kinh tế, nâng cao khả năng đọc hiểu các văn bản chuyên ngành và khả năng tạo dựng các văn bản tin như người bản ngữ khi người học chuyển dịch các văn bản tin kinh tế.
Một trong số các hoạt động trong lớp học tiếng Anh chuyên ngành kinh tế là người học được yêu cầu thảo luận các biểu thức ẩn dụ thường quy điển hình hay được sử dụng trong các văn bản tin kinh tế. Hoạt động này giúp người học nhận diện được các yếu tố ẩn dụ trong ngơn ngữ và phân loại chúng theo tiêu chí cấu trúc ý niệm, một hoạt động rất hiệu quả mà Deignan và các đồng tác giả [49] đã thực hiện. Người học cũng nên được hướng dẫn thảo luận và tìm kiếm các biểu thức mở rộng cũng như các dạng thức tương đương trong tiếng Việt.
Một bình diện khác cĩ thể khai thác và đưa vào giảng dạy là hệ thống giới từ cơ bản trong tiếng Anh. Trong các loại từ điển hiện hành thì các nét nghĩa của các giới từ được trình bày theo thứ tự của hệ thống từ đa nghĩa, do đĩ mà người học thường đối diện rất nhiều nét nghĩa khác nhau và phải tự tìm nét nghĩa mình cần. Phương pháp học này, theo Lindstromberg [88], đã bỏ qua tính hệ thống của các nét nghĩa giới từ. Ơng áp dụng một phương pháp dạy mới mang tính qui nạp, dùng các cơng cụ minh họa trong lớp học để giúp người học phát hiện các nét nghĩa điển mẫu và tập trung tìm hiểu nguồn gốc của các biểu thức ẩn dụ. Các tác giả Boers & Demechelmeer [31] cũng áp dụng một phương pháp tương tự như thế để giảng dạy giới từ chỉ phương hướng, nhấn mạnh đến hiệu quả của việc phân tích giới từ theo quan điểm ngữ nghĩa học tri nhận trong việc dự đốn các khĩ khăn thường xuyên xuất hiện trong khi đọc hiểu của người học cũng như trong việc cải thiện kỹ năng đọc hiểu của họ.
Đối với các đối tượng người học cĩ trình độ tiếng Anh cao thì các hoạt động nên được tổ chức theo cách yêu cầu người học chú ý đến các bình diện sử dụng ẩn dụ, thực hiện các phép so sánh xuyên ngơn ngữ, sau đĩ tổ chức thảo luận theo hướng phân tích nhằm phát triển ý thức nhận hiểu ẩn dụ của người học tiếng Anh chuyên ngành kinh tế.
Lý thuyết dịch hiện đại nhấn mạnh đến các yếu tố văn hĩa và ngữ cảnh hơn các yếu tố ngơn ngữ trong quá trình dịch từ ngơn ngữ gốc sang ngơn ngữ đích (Schaffner [101]), trong đĩ sự xuất hiện của ẩn dụ trong các văn bản ngơn ngữ gốc sẽ gây khĩ khăn khơng nhỏ cho những người làm cơng tác dịch thuật (Dobrzynska [52]). Trong luận án chúng tơi đã tìm ra kết quả cho thấy hai nền văn hĩa-ngơn ngữ Anh và Việt cĩ thể cĩ các ẩn dụ ý niệm giống nhau và các ẩn dụ khác nhau, và do đĩ chúng tơi cho rằng các phương thức và các bước dịch thuật truyền thống (xem Newmark [96]) cần phải được thay đổi, trong đĩ chú ý nhiều hơn đến các giải pháp khi xuất hiện ẩn dụ ý niệm trong các văn bản gốc.
Giải pháp đầu tiên liên quan đến năng lực ngơn ngữ, văn hĩa và năng lực ẩn dụ của bản thân người làm cơng tác dịch thuật. Khi dịch một ngơn ngữ nào đĩ sang một ngơn ngữ thuộc nền văn hĩa khác, người dịch khơng chỉ cần biết đến mơ thức tư duy và hành động của văn hĩa cĩ chứa ngơn ngữ gốc mà cịn phải biết đến mơ thức văn hĩa hiện tại của ngơn ngữ đích. Một bản dịch tốt là bản dịch cĩ thể đem đến cho người đọc văn bản trong ngơn ngữ đích sự cảm nhận giống như sự cảm nhận của người đọc ở ngơn ngữ gốc. Mặc dù điều này khĩ nhưng vẫn cĩ thể đạt được phụ thuộc vào hai điều kiện sau: (1) người dịch phải hiểu được cách cảm nhận thế giới của người đọc và cách họ cấu trúc hĩa kinh nghiệm đĩ (2) người dịch phải cố gắng điều tiết văn bản của mình sao cho vừa hợp với kinh nghiệm của người đọc văn bản dịch vừa hợp với cách diễn đạt trong ngơn ngữ đích.
Giải pháp thứ hai liên quan trực tiếp đến các ẩn dụ ý niệm xuất hiện trong văn bản gốc cần xử lý. Người dịch dựa trên năng lực ẩn dụ của mình để đánh giá các khả năng cĩ thể xảy ra đối với các kiểu đồ họa ẩn dụ: kiểu đồ họa tương đồng hay dị biệt giữa hai ngơn ngữ. Trong trường hợp thứ nhất, khi người dịch phát hiện kiểu đồ họa ẩn dụ trong ngơn ngữ đích giống với trong ngơn ngữ gốc, cơng việc biên dịch sẽ hồn tồn dễ dàng. Sự tương đương về phép đồ họa giúp việc dịch ẩn dụ từ ngơn ngữ này sang một ngơn ngữ khác khơng làm mất đi các nét nghĩa của văn bản gốc. Trong trường hợp thứ hai, nếu cĩ sự khác biệt về phép đồ họa, người dịch phải tìm kiếm một phép đồ họa khác phù hợp với người đọc ngơn ngữ đích.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu các nhĩm ẩn dụ ý niệm và tần suất sử dụng của chúng trong các bản tin kinh tế tiếng Anh và tiếng Việt, luận án cĩ thể đưa ra các kết luận dựa trên cơ sở dữ liệu hiện cĩ như sau:
1. Ẩn dụ ý niệm và các dạng thức ngơn từ của chúng xuất hiện nhiều trong diễn ngơn tin kinh tế, chứ khơng phải chỉ xuất hiện trong ngơn ngữ văn học như các nhà ngơn ngữ học truyền thống quan niệm. Việc các bản tin kinh tế tài chính chứa rất nhiều ngơn ngữ ẩn dụ cũng cĩ thể nĩi lên tầm quan trọng của ẩn dụ đối với thể loại. 2. Ẩn dụ xuất hiện khơng chỉ đơn thuần mang tính chất tu từ, làm đẹp cho ngơn