7. Bố cục luận án
1.2.3.1. Phân loại theo tính thơng dụng
Ẩn dụ là nguồn tài nguyên giao tiếp nhờ đĩ mà những người sử dụng ngơn ngữ cĩ thể nâng cao tính biểu cảm của thơng điệp thơng qua những phương tiện cĩ sẵn tiết kiệm nhất. Ở đây họ cĩ sự lựa chọn giữa việc tạo ra những hình thức tu từ của riêng mình hoặc viện đến những hình thức phổ biến trong cộng đồng sử dụng ngơn ngữ. Dựa trên sự lựa chọn đĩ mà một hình thức tu từ cụ thể cĩ thể mang tính thơng dụng ít hay nhiều. Ẩn dụ thơng dụng là các cụm từ tồn tại ở một điểm nào đĩ giữa cách sử dụng theo lối ẩn dụ và theo nghĩa đen – chúng phản ánh một quá trình lịch đại qua đĩ sự sử dụng ban đầu mang tính chất “ẩn dụ” thì về sau mang tính chất nghĩa đen trong ngơn ngữ. Theo Lakoff [82] thì một ẩn dụ được thơng dụng hố tới một mức độ tự động, khơng phải cố gắng và thường thì cố định như một khuơn tư duy cho các thành viên sử dụng ngơn ngữ trong cộng đồng.
Theo quan điểm của các nhà ngữ nghĩa học tri nhận như Lakoff và Johnson, nĩi đến ẩn dụ là nĩi đến ẩn dụ ý niệm, chứ khơng phải ẩn dụ ngơn từ. Hiểu theo quan điểm này cĩ nghĩa là chúng ta phân biệt giữa hình thức A là B của ẩn dụ ý niệm với các biểu thức ẩn dụ ngơn từ cụ thể. Lakoff và Johnson [83] và Kovecses [74] cho rằng ẩn dụ ý niệm cĩ thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như dựa trên tính thường qui, chức năng, bản chất hay mức độ khái quát của ẩn dụ. Ví dụ, theo tiêu chí thứ nhất – tính thường qui – thì chúng ta thường xem xét một ẩn dụ
đã ăn sâu vào trong đời sống ngơn ngữ hàng ngày như thế nào, cho dù đĩ là ẩn dụ ý niệm hay là ẩn dụ ngơn từ. Một ẩn dụ cĩ tính thường qui cao khi ẩn dụ ấy được sử dụng một cách tự nhiên, khơng bị gị ép để phục vụ mục đích giao tiếp hay tư duy bình thường. Sau đây là các ví dụ về ẩn dụ ý niệm và kèm theo chúng là các ẩn dụ ngơn từ tương ứng cĩ tính thường qui cao:
TRANH LUẬN LÀ CHIẾN TRANH: Tơibảo vệ quan điểm của mình.
Ý TƯỞNG LÀ THỨC ĂN: Suy nghĩ của cậu tệ khơng thể ngửi được.
Giả sử cĩ một thang bậc thường qui thì đối lập với các ẩn dụ cĩ tính thường qui cao, chúng ta sẽ cĩ các ẩn dụ bất thường qui hay ẩn dụ mới. Chúng ta hãy xem xét các ẩn dụ ngơn từ sau – chúng đều xuất phát từ một ẩn dụ ý niệm CUỘC SỐNG LÀ MỘT HÀNH TRÌNH:
(a) Chồng chết, bà ấy ở vậy nuơi con, khơng đi bước nữa (Đại từ điển tiếng Việt: 625)
(b) Rõ ràng, quá rõ ràng, thấy chưa, má tơi chỉ quá giang một khúc đời rồi đi, ai cũng linh tính vậy, chỉ cha tơi là khơng, nên bây giờ mới khĩc hận, cười đau.
(Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, tr. 171)
Ở trong ví dụ b, tác giả đã sử dụng ẩn dụ ý niệm thường qui theo cách phi thường qui. Nguyễn Ngọc Tư đã sử dụng các biểu thức ngơn ngữ từ lĩnh vực HÀNH TRÌNH, các biểu thức này khơng hay gặp đối với người Việt: quá giang một khúc đời rồi đi. Với tư cách là ẩn dụ ngơn từ thì biểu thức này mới và phi thường qui, nhưng ẩn dụ ý niệm mà biểu thức này thể hiện thì lại cĩ tính thường qui.
Tình yêu được ý niệm hĩa một cách ẩn dụ rất đa dạng. Bên cạnh ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ MỘT HÀNH TRÌNH, chúng ta cĩ thể hiểu tình yêu thơng qua LỬA, SỰ THỐNG NHẤT THỂ CHẤT, SỰ MẤT TRÍ, TRAO ĐỔI KINH TẾ, SỨC MẠNH THIÊN NHIÊN : Cơ ta gặp được tình yêu sét đánh khi đã ở tuổi 30, đã cĩ chồng con (Văn Nghệ Quân Đội, 678/9-2007, tr.54), hay CHIẾN TRANH, TRỊ CHƠI vv. Đây là những cách ý niệm hĩa tình yêu rất thường qui và ăn sâu vào trong đời sống ngơn ngữ và tư duy của người Việt. Trong tiếng Anh cũng xảy ra tình hình tương tự
(Kovecses [74]). Tuy nhiên, cĩ một thực tế dù chưa được kiểm chứng là số lượng các ý niệm ẩn dụ ý niệm phi thường qui cịn rất hạn chế. Kovecses [sđd:32] trích một ẩn dụ trong số đĩ CUỘC ĐỜI LÀ MỘT TẤM GƯƠNG của chính trị gia William Magee để chứng minh cho tính giới hạn về số lượng của các ẩn dụ ý niệm phi thường qui.