7. Bố cục luận án
4.2.4. Áp dụng đường hướng tri nhận trong dịch ẩn dụ
Lý thuyết dịch hiện đại nhấn mạnh đến các yếu tố văn hĩa và ngữ cảnh hơn các yếu tố ngơn ngữ trong quá trình dịch từ ngơn ngữ gốc sang ngơn ngữ đích (Schaffner [101]), trong đĩ sự xuất hiện của ẩn dụ trong các văn bản ngơn ngữ gốc sẽ gây khĩ khăn khơng nhỏ cho những người làm cơng tác dịch thuật (Dobrzynska [52]). Trong luận án chúng tơi đã tìm ra kết quả cho thấy hai nền văn hĩa-ngơn ngữ Anh và Việt cĩ thể cĩ các ẩn dụ ý niệm giống nhau và các ẩn dụ khác nhau, và do đĩ chúng tơi cho rằng các phương thức và các bước dịch thuật truyền thống (xem Newmark [96]) cần phải được thay đổi, trong đĩ chú ý nhiều hơn đến các giải pháp khi xuất hiện ẩn dụ ý niệm trong các văn bản gốc.
Giải pháp đầu tiên liên quan đến năng lực ngơn ngữ, văn hĩa và năng lực ẩn dụ của bản thân người làm cơng tác dịch thuật. Khi dịch một ngơn ngữ nào đĩ sang một ngơn ngữ thuộc nền văn hĩa khác, người dịch khơng chỉ cần biết đến mơ thức tư duy và hành động của văn hĩa cĩ chứa ngơn ngữ gốc mà cịn phải biết đến mơ thức văn hĩa hiện tại của ngơn ngữ đích. Một bản dịch tốt là bản dịch cĩ thể đem đến cho người đọc văn bản trong ngơn ngữ đích sự cảm nhận giống như sự cảm nhận của người đọc ở ngơn ngữ gốc. Mặc dù điều này khĩ nhưng vẫn cĩ thể đạt được phụ thuộc vào hai điều kiện sau: (1) người dịch phải hiểu được cách cảm nhận thế giới của người đọc và cách họ cấu trúc hĩa kinh nghiệm đĩ (2) người dịch phải cố gắng điều tiết văn bản của mình sao cho vừa hợp với kinh nghiệm của người đọc văn bản dịch vừa hợp với cách diễn đạt trong ngơn ngữ đích.
Giải pháp thứ hai liên quan trực tiếp đến các ẩn dụ ý niệm xuất hiện trong văn bản gốc cần xử lý. Người dịch dựa trên năng lực ẩn dụ của mình để đánh giá các khả năng cĩ thể xảy ra đối với các kiểu đồ họa ẩn dụ: kiểu đồ họa tương đồng hay dị biệt giữa hai ngơn ngữ. Trong trường hợp thứ nhất, khi người dịch phát hiện kiểu đồ họa ẩn dụ trong ngơn ngữ đích giống với trong ngơn ngữ gốc, cơng việc biên dịch sẽ hồn tồn dễ dàng. Sự tương đương về phép đồ họa giúp việc dịch ẩn dụ từ ngơn ngữ này sang một ngơn ngữ khác khơng làm mất đi các nét nghĩa của văn bản gốc. Trong trường hợp thứ hai, nếu cĩ sự khác biệt về phép đồ họa, người dịch phải tìm kiếm một phép đồ họa khác phù hợp với người đọc ngơn ngữ đích.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu các nhĩm ẩn dụ ý niệm và tần suất sử dụng của chúng trong các bản tin kinh tế tiếng Anh và tiếng Việt, luận án cĩ thể đưa ra các kết luận dựa trên cơ sở dữ liệu hiện cĩ như sau:
1. Ẩn dụ ý niệm và các dạng thức ngơn từ của chúng xuất hiện nhiều trong diễn ngơn tin kinh tế, chứ khơng phải chỉ xuất hiện trong ngơn ngữ văn học như các nhà ngơn ngữ học truyền thống quan niệm. Việc các bản tin kinh tế tài chính chứa rất nhiều ngơn ngữ ẩn dụ cũng cĩ thể nĩi lên tầm quan trọng của ẩn dụ đối với thể loại. 2. Ẩn dụ xuất hiện khơng chỉ đơn thuần mang tính chất tu từ, làm đẹp cho ngơn ngữ. Các ẩn dụ ý niệm rõ ràng mang chức năng tri nhận rất lớn. Mặc dù một phần lý do giải thích cho số lượng lớn các ẩn dụ cĩ mặt trong hai khối ngữ liệu cĩ thể do bản chất của các bản tin kinh tế tài chính: những người viết bài phải tính đến các yếu tố như cạnh tranh về độc giả, tăng số lượng phát hành, làm nhẹ hĩa các con số tài chính khơ khan. Nhưng vai trị của ẩn dụ khơng nằm chỉ ở đây, mà như Lakoff & Johnson [83] đã chỉ ra:
“ẩn dụ cĩ mặt mọi nơi trong hệ thống ý niệm bình thường của chúng ta. Vì rất nhiều ý niệm quan trọng đối với chúng ta hoặc nằm ở dạng trừu tượng hoặc khơng được phân định rõ ràng, nên chúng ta cần phải hiểu chúng qua các ý niệm khác mà chúng ta hiểu rõ ràng hơn…” (tr. 115). Ẩn dụ giúp cho người sử dụng ngơn ngữ, cả người viết lẫn người đọc, hiểu được các ý niệm trừu tượng thơng qua các ý niệm cụ thể hơn. Các ý niệm cụ thể trong lĩnh vực nguồn thường xuất phát từ những kinh nghiệm nhập thân rất gần gũi với con người như khơng gian, hoạt động ăn uống vv… Ngồi chức năng tri nhận, các ẩn dụ ý niệm sử dụng cịn cĩ chức năng thuyết phục. Phần lớn các ẩn dụ sử dụng trong các bản tin kinh tế được xuất phát từ dụng ý của người viết với mục đích thuyết phục người đọc khi người viết muốn thể hiện một chính kiến hay quan điểm đối với một chủ đề kinh tế.
3. Khối ngữ liệu ở trong luận án chứng minh các ẩn dụ ý niệm thể hiện tính hệ thống và tính tầng bậc của chúng trong cả hai ngơn ngữ. Chúng cho thấy các hiện tượng kinh tế cũng như các tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động kinh tế được ý
niệm hĩa khác nhau như thế nào trong hai ngơn ngữ và hai nền văn hĩa Anh và Việt. Một số ẩn dụ tỏ ra nổi trội hơn trong tiếng Anh so với trong tiếng Việt. Một số khác chỉ tồn tại ở một trong hai ngơn ngữ mà khơng tồn tại trong ngơn ngữ kia, tuy nhiên số lượng những ẩn dụ này khơng lớn. Ngồi ra, khối ngữ liệu mà chúng tơi phân tích cịn thể hiện một khả năng chuyển di các ẩn dụ ý niệm từ tiếng Anh sang tiếng Việt mà các tác giả đã dùng để giải thích các hiện tượng kinh tế mới.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài cho phép đưa ra một số nhận định chung về các nét tương đồng và dị biệt liên quan đến sự phân bố ẩn dụ ý niệm trong hai khối dữ liệu tiếng Anh và tiếng Việt như sau: Về tổng quan, số lượng các biểu thức ẩn dụ và tần suất sử dụng của chúng trong các bản tin tiếng Anh lớn hơn so với trong các bản tin tiếng Việt. Luận án khơng tìm ra được sự khác biệt về số lượng các ẩn dụ ý niệm bậc thượng danh giữa hai khối bản tin; điều này cĩ nghĩa là loại ẩn dụ ý niệm bậc thượng danh nào cĩ mặt trong ngơn ngữ nào thì cũng cĩ thể cũng được sử dụng trong ngơn ngữ kia. Sự khác biệt xảy ra thường ở các loại ẩn dụ hạ danh hay tầng bậc thấp. Chẳng hạn ẩn dụ CHIẾN TRANH thể hiện sự khác biệt tương đối rõ về tần suất sử dụng giữa hai khối ngữ liệu Anh và Việt. Ẩn dụ ý niệm này cĩ mặt thường xuyên hơn trong các bản tin kinh tế tiếng Anh. Sự khác biệt này cĩ thể cĩ những ý nghĩa nhất định trong việc ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành kinh tế. Đối với ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG, tính tương đồng giữa hai ngơn ngữ cũng được thể hiện rõ ở tầng bậc thượng danh, mặc dù các ngữ cảnh sử dụng và các hình thức ngơn ngữ cụ thể của ẩn dụ này cĩ thể khác nhau.
5. Các ẩn dụ dùng trong các văn bản tin kinh tế cĩ thể xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. Các ẩn dụ này cĩ thể làm nổi bật một số bình diện của ý niệm đích trong khi khơng làm nổi bật các bình diện khác. Chẳng hạn, việc miêu tả các hiện tượng kinh tế xã hội thơng qua máy mĩc cĩ thể đem lại cho người đọc một ấn tượng là các hiện tượng này cĩ thể nằm trong tầm kiểm sốt và cĩ thể dự báo được. Việc ý niệm các hiện tượng kinh tế xã hội thơng qua chăm sĩc sức khỏe cĩ thể nhằm mục đích lý giải cho việc cần phải bảo vệ doanh nghiệp khỏi thất bại trong kinh doanh, trong khi
đĩ các ẩn dụ chiến tranh lại được sử dụng nhằm biện minh cho các biện pháp kinh doanh mạnh mẽ nhìn từ quan điểm của người viết bản tin.
6. Một số tiểu loại ẩn dụ ý niệm thể hiện những khác biệt mang màu sắc văn hố và mơi trường. Những khác biệt này cĩ thể mang lại một số khĩ khăn cho người làm cơng tác biên-phiên dịch Anh-Việt hoặc ngược lại trong lĩnh vực kinh tế hay những người thuần tuý làm cơng tác kinh tế phải đọc tài liệu chuyên mơn bằng tiếng Anh. Do đĩ mà cơng việc đối chiếu và so sánh việc sử dụng ẩn dụ ý niệm xuyên ngơn ngữ sẽ là một cơng việc hữu ích.
Một số vấn đề mà luận án cịn để ngỏ:
1. Luận án được xây dựng thơng qua việc nghiên cứu ngữ liệu là các văn bản tin báo chí kinh tế tiếng Anh và tiếng Việt. Chúng tơi khơng xem xét đến các văn bản kinh tế học thuật nên khơng thể kết luận liệu các ẩn dụ ý niệm mà chúng tơi nhận diện được trong hai khối bản tin kinh tế tiếng Anh và tiếng Việt cĩ thể cũng được các nhà kinh tế học của hai ngơn ngữ sử dụng hay khơng. Điều này quan trọng vì nếu các ẩn dụ ý niệm này chỉ là đặc trưng của riêng diễn ngơn báo chí chuyên ngành kinh tế thì cĩ thể hiểu rằng các ẩn dụ được sử dụng chỉ vì mục đích tạo dựng một phong cách báo chí.
2. Luận án cũng chưa cĩ điều kiện làm rõ khả năng người viết cĩ thể chọn lọc các ẩn dụ trong bản tin của mình một cách cĩ ý thức, hay việc sử dụng các ẩn dụ được thực hiện từ tiềm thức thuần túy. Việc làm rõ các quá trình này cĩ thể chỉ ra một cách rõ ràng hơn các nguyên nhân hay động lực tạo thành ẩn dụ như việc chịu ảnh hưởng từ tiềm thức các yếu tố văn hĩa, mơi trường, kinh nghiệm sống hay xuất phát từ việc chủ động kết hợp các kĩ năng ngơn ngữ và tri nhận của người viết nhằm thực hiện yêu cầu của bản tin.
3. Luận án chỉ dừng ở việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm trong phạm vi mơ hình hai miền NGUỒN và ĐÍCH. Các cơng trình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm tiếp theo cĩ thể vận dụng lí thuyết khơng gian tinh thần của Fauconnier và Turner [54] mà cụ thể là lí thuyết trộn nhập ý niệm để phân tích quá trình hình thành ẩn dụ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Hữu Châu. 1962. Giáo trình Việt ngữ, Tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Trần Văn Cơ. 2006. Ngơn ngữ học Tri nhận. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. 3. Nguyễn Đức Dân. 2005. Những giới từ khơng gian: Sự chuyển nghĩa và ẩn dụ.
Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr. 42-50.
4. Trần Trương Mỹ Dung. 2005. Tìm hiểu ý niệm ‘buồn’ trong tiếng Nga và tiếng Anh. Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr.-61-67.
5. Nguyễn Thiện Giáp. 1998. Từ Vựng học Tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Nguyễn Thị Thu Hiền. 2009. Cấu trúc đề-thuyết trong văn bản tin tiếng Anh và
tiếng Việt. Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh: Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM.
7. Nguyễn Hịa. 1999. Nghiên cứu diễn ngơn về chính trị- xã hội trên tư liệu báo chí tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội: Trường ĐHKHXH&NV.
8. Phan Thế Hưng. 2007. Ẩn dụ ý niệm. Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr. 9-18.
9. Phan Thế Hưng. 2009. Ẩn dụ dưới gĩc độ ngơn ngữ học tri nhận. Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh: Trường ĐHSP TP.HCM.
10. Đinh Trọng Lạc. 1999. 99 Phương tiện và Biện pháp Tu từ Tiếng Việt. Nhà Xuất bản Giáo dục.
11. Hà Quang Năng. 2001. Đặc trưng của phép ẩn dụ trong ca dao Việt nam. Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, tr. 7-16.
12. Hồng Kim Ngọc. 2003. Ẩn dụ hĩa-một trong những cơ chế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai. Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr. 22-26.
13. Đào Thị Hà Ninh. 2005. George Lakoff và một số vấn đề về ngơn ngữ học tri nhận. Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr. 69-76.
14. Lý Tồn Thắng. 1994. Ngơn ngữ và sự nhận thức khơng gian, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4.
15. Lý Tồn Thắng. 2000. Định vị khơng gian “trên-dưới” trong tiếng Việt. Kỷ yếu hội nghị ngơn ngữ quốc tế Xuyên Á.
16. Lý Tồn Thắng. 2005. Ngơn ngữ học Tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt. NXBKHXH Hà nội.
17. Phạm Thị Thanh Thuỳ. 2006. Ẩn dụ trong Ngơn ngữ Kinh tế. Tạp chí khoa học- Chuyên san ngoại ngữ. ĐHQGHN, số 2, tr. 66-72.
18. Đồn Mạnh Tiến. 2001. Một cách dạy bài So sánh và Ẩn dụ. Tạp chí Ngơn ngữ,
số 16, tr. 37-38.
19. Nguyễn Đức Tồn. 2007. Bản chất của ẩn dụ. Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, tr.1-9. 20. Nguyễn Thế Truyền. 1998. Nghĩa ẩn dụ khẩu ngữ dưới gĩc nhìn phong cách
học. Hội thảo Ngữ học Trẻ 1998. Hội ngơn ngữ học Việt nam, tr. 213-216. 21. Phan Hồng Xuân. 2001. Mấy nhận xét về cách sử dụng ẩn dụ của các nhà Thơ
Mới trong Thi nhân Việt nam. Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr.38-45.
22. Phan Hồng Xuân. 2001. Mấy nhận xét về cách sử dụng ẩn dụ của các nhà Thơ Mới trong Thi nhân Việt nam. Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr.22-28.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
23. Black, M. 1993. More about Metaphor. In Metaphor and Thought, Ortony, A. (ed). New York: Cambridge University Press.
24. Blasko, D. 1999. Only the Tip of the Iceberg: Who Understands What about Metaphor? Journal of Pragmatics, 31: 1675-1683.
25. Boers, F. 1997. “No Pain, No Gain” in a free market rhetoric: A test for Cognitive Semantics? Metaphor and Symbol, 12(4): 231-241.
26. Boers, F. 1999. When a bodily source domain becomes prominent: The joy of counting metaphors in the socio-economic domain. In Metaphor in Cognitive Linguistics, Gibbs, R. & Steen, G. (eds.). Philadelphia: John Benjnamins. 27. Boers, F. 2000. Enhancing metaphoric awareness in specialized reading. English
for Specific Purposes, 19: 137-147.
28. Boers, F. 2000. Metaphor Awareness and Vocabulary Retention. Applied Linguistics, 21 (4): 553-571.
29. Boers, F. 2003. Applied Linguistics Perspectives on Cross-cultural Variation in Conceptual Metaphor. Metaphor and Symbol, 18(4): 231-238.
30. Boers, F. & Demecheleer, M. 1995. Travellers, patients and warriors in English, Dutch and French economic discourse. Revue belge de philology et d’histoire, 73: 673-691.
31. Boers, F. & Demecheleer, M. 1998. A cognitive semantic approach to teaching prepositions. ELT Journal, 52(3): 197-204.
32. Bratoz, S. 2004. ž A Comparative Study of Metaphor in English and Slovene Popular Economic Discourse. Managing Global Transitions, 2(2): 179-196. 33. Cameron, L. 2003. Metaphor in Educational Discourse. London: Continuum. 34. Cameron, L. & Low, G. (eds.). 1999. Researching and Applying Metaphor.
Cambridge: Cambridge University Press.
35. Cameron, L. & Deignan, A. 2006. The Emergence of Metaphor in Discourse.
Applied Linguistics, 27(4): 671–690.
36. Charteris-Black, J. 2000. Metaphor and vocabulary teaching in ESP economics.
English for Specific Purposes, 19: 149-165.
37. Charteris-Black, J. 2003. Speaking With Forked Tongue: A Comparative Study of Metaphor and Metonymy in English and Malay Phraseology. Metaphor and Symbol, 18(4), 289–310.
38. Charteris-Black, J. 2004. Corpus Approaches to Critical Metaphor Analysis. New York: Palgrave MacMillan.
39. Charteris-Black, J., & Ennis, T. 2001. A comparative study of metaphor in Spanish and English financial reporting. English for Specific Purposes, 20: 246-266.
40. Charteris-Black, J., & Musolff, A. 2003. ‘Battered Hero’ or ‘Innocent Victim’? A Comparative Study of Metaphors for Euro Trading in British and German Financial Reporting. English for Specific Purposes, 22: 153-176.
41. Chung, S. & Huang, C. and Ahrens, K. 2003. Economy is a Transportation_Device: Contrastive Representation of Source Domain
Knowledge in English and Chinese. In the Proceedings of the Special Session for the International Conference on Natural Language Processing and Knowledge Engineering. Beijing, China. pp. 790-796.
42. Connor, U. 1996. Contrastive Rhetoric: Cross-Cultural Aspects of Second Language Writing. New York: Cambridge University Press.
43. Cortes, M. 2001. The teaching of metaphor in the advertising discourse of business newspapers. Iberica, 3: 87-102.
44. Corts, D. P., & Meyers, K. 2002. Conceptual clusters in figurative language production. Journal of Psycholinguistic Research 31(4): 391-408.