7. Bố cục luận án
1.2.2.7. Các động lực hiện thân nhằm tạo ẩn dụ trong tư duy và trong ngơn ngữ
Tương tự như thế, Lakoff & Johnson [83] đã xem xét tại sao ý niệm hạnh phúc trong tiếng Anh lại được hiểu thơng qua tình trạng “đi lên theo khơng gian” mà khơng qua tình trạng “đi xuống”, và hai tác giả cho rằng việc nghiên cứu về sự hiện thân cĩ thể giúp trả lời câu hỏi này. Các ẩn dụ ý niệm HẠNH PHÚC LÀ HƯỚNG LÊN VÀ BUỒN RẦU LÀ HƯỚNG XUỐNG [sđd] được minh hoạ bằng các biểu thức ngơn ngữ như I’m feeling up, That boosted my spirits, My spirits rose, You’re in high spirits, Thinking about her always gives me a lift, I’m feeling down, He’s really low these days. Các biểu thức này phản ánh các kinh nghiệm lặp đi lặp lại của cơ thể, đĩ là hình dáng cịng thấp luơn đi kèm với sự buồn rầu, chán nản hay sức khoẻ kém, cịn dáng đi thẳng thì gắn với các tâm trạng tình cảm tích cực, sức khoẻ tốt hay các trạng thái tinh thần minh mẫn.
1.2.2.7. Các động lực hiện thân nhằm tạo ẩn dụ trong tư duy và trong ngơn ngữ ngữ
Các nhà nghiên cứu theo đường hướng tri nhận cố gắng tìm ra các động lực phức tạp tại sao a) con người lại tư duy theo lối ẩn dụ và b) tại sao họ lại sử dụng ẩn dụ thường xuyên trong ngơn ngữ, trong ghi nhớ, giải quyết vấn đề hoặc trong sáng tạo. Nếu quan điểm truyền thống về ẩn dụ cho rằng con người sử dụng ẩn dụ chỉ vì mục đích giao tiếp (tạo tính ấn tượng, tạo tính sống động) thì nhiều nhà nghiên cứu
giờ đây nhận ra rằng ẩn dụ rất quan trọng trong việc trình bày các ý nghĩ trừu tượng, khĩ diễn đạt, lẫn các bình diện kinh nghiệm bình thường. Theo cách này thì ẩn dụ thực sự quan trọng vì chức năng tri nhận mà chúng gánh vác chứ khơng đơn thuần vì chúng mang chức năng làm đẹp ngơn ngữ.
Cĩ khơng ít bằng chứng cho thấy rằng nhiều cách tư duy theo kiểu ẩn dụ của chúng ta xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thân về thế giới (Lakoff, [80],[81]). Như đã phân tích ở trên, Lakoff [sđd] cho rằng kinh nghiệm hiện thân về vật chứa đĩng vai trị quan trọng trong việc hiểu ẩn dụ ý niệm GIẬN DỮ LÀ CHẤT LỎNG ĐUN NĨNG TRONG VẬT CHỨA (thơng qua các biểu thức ẩn dụ như tức sơi lên, sơi máu, sơi gan, tức sơi máu). Con người cĩ những kinh nghiệm rất thiết thân về sự chứa đựng liên quan đến cơ thể, từ những tình huống cơ thể ở trong hay ngồi vật chứa (như bồn tắm, giường, phịng hay nhà cửa), cho đến các kinh nghiệm về cơ thể với tư cách là bản thân vật chứa. Một kinh nghiệm của cơ thể là bản thân cơ thể cũng chứa đầy chất lỏng, bao gồm chất lỏng trong bao tử, máu và mồ hơi. Theo Johnson [66], do bị áp lực mà con người trải nghiệm cái cảm giác các chất lỏng trong cơ thể bị đun nĩng. Các kinh nghiệm này lập đi lập lại đã tạo ra một diện mạo chung hay cịn cĩ tên là lược đồ hình ảnh về SỰ CHỨA ĐỰNG.
Gibbs và Colston [58] nhận thấy rằng các kinh nghiệm hiện thân ở trẻ em như vật chứa thường làm nền tảng để chúng hiểu được các ẩn dụ thơng thường. Ví dụ, trẻ em khơng cần đến các lý thuyết vật lý phức tạp mới cĩ được ý niệm ẩn dụ về sự giận dữ. Điều này khơng cĩ nghĩa là trẻ em chỉ học các biểu thức ẩn dụ bởi từ những kinh nghiệm hiện thân của riêng chúng. Trẻ em cịn cĩ khả năng học hỏi về tư duy ẩn dụ từ việc tiếp cận với ngơn ngữ thơng thường phần nào xuất phát từ ẩn dụ (ví dụ ý niệm THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC trong các biểu thức tiếng Việt Chúng ta phải tiết kiệm thời gian; đầu tư thời gian, lãng phí thời gian …)
Động lực hiện thân trong việc tạo ẩn dụ là lý do tự nhiên, phi võ đốn giải thích tại sao con người thường tạo ra các đồ hoạ ẩn dụ phi đối xứng, nhằm mục đích hiểu biết nhiều ý niệm trừu tượng. Con người khơng nhất thiết học cách tạo ra các trình hiện ẩn dụ từ những kinh nghiệm hiện thân, vì bản thân kinh nghiệm ngơn
ngữ của họ sẽ giúp họ suy ra được các ý niệm ẩn dụ thơng qua việc khái quát hố. Nhưng rõ ràng là cĩ những sợi dây liên kết quan trọng giữa các kinh nghiệm lặp đi lặp lại của cơ thể, việc phĩng chiếu ẩn dụ các lược đồ hình ảnh nhằm cấu trúc hố các ý niệm trừu tượng và ngơn ngữ dùng để nĩi về những ý niệm này. Một thách thức cho các nhà nghiên cứu ẩn dụ là đánh giá thực nghiệm quan điểm cho rằng lược đồ hình ảnh phần nào làm động lực để con người hiểu biết các ý niệm ẩn dụ trừu tượng. Họ cũng phải nhận thức được việc làm thế nào mà nguồn gốc của nhiều loại ẩn dụ trong tư duy và ngơn ngữ lại nằm ở rất nhiều dạng kinh nghiệm của cơ thể.