7. Bố cục luận án
1.2.2.6. Lược đồ hình ảnh
Hiểu theo Johnson [66] thì lược đồ là một dạng mẫu hiện thân của kinh nghiệm được tổ chức một cách cĩ ý nghĩa. Với tư cách là một dạng mẫu, thì lược đồ khơng phải là một hình ảnh phong phú, một bức tranh chi tiết trong trí não giống như cái chúng ta cĩ về một ngơi nhà hay về một người thân quen bởi vì nĩ thiếu hai yếu tố: 1. chi tiết cụ thể, 2. việc chuyển tải ý nghĩa tình thái cụ thể cho dù cĩ liên quan đến các thao tác tương đồng với quá trình chuyển động hay định hướng khơng gian. Theo Johnson [sđd], lược đồ là các cấu trúc cĩ vai trị tổ chức các trình hiện tinh thần ở cấp độ tổng quát hơn và trừu tượng hơn so với cấp độ ở đĩ chúng ta hình thành nên các hình ảnh tinh thần. Bảng dưới đây sẽ cho thấy một số lược đồ thường gặp :
Lược đồ Ví dụ
Lực Nạn nhân bị tác động của sức ép quả bom nổ gần; sức mua của người dân cịn hạn chế
Vật chứa Hồ chứa đầy nước; những tháng ngày chứa chan hạnh phúc
Sự ngăn chận Trồng cây chắn giĩ; tiêm phịng chặn dịch bệnh
Tạo Khả năng Nâng đứa bé bị ngã dậy; nâng đỡ những học sinh yếu kém cĩ hồn cảnh khĩ khăn
Lối đi Dẹp hai bên để lấy đường đi; Làm ăn chẳng cĩ lối lang gì cả
Vịng trịn Đứng thành vịng trịn; trong vịng danh lợi
Bộ phận-Tồn Thể
Tháo tung các bộ phận của cỗ máy; Nĩ là một thành viên của đại gia đình chúng tơi
Đầy-Rỗng Dịng sơng đầy nước; cuộc đời trống rỗng
Bảng 1.2. Các loại lược đồ hình ảnh thơng thường
Lược đồ hình ảnh xuất hiện từ các hoạt động vận động cảm giác, khi con người thao tác đồ vật, định hướng chúng theo khơng gian và thời gian, hoặc định hướng tiêu điểm cảm nhận chúng theo những mục đích khác nhau. Các lược đồ hình ảnh bao trùm phạm vi rất rộng các cấu trúc kinh nghiệm, chúng cĩ các cấu trúc nội tại, và cĩ thể được chi tiết hố theo cách ẩn dụ nhằm giúp hiểu biết những lĩnh vực trừu tượng hơn (Gibbs & Colston [58], Lakoff [80]). Lược đồ CHỨA ĐỰNG được chi tiết hố trong rất nhiều các lĩnh vực kinh nghiệm trừu tượng (ví dụ các ý niệm về cảm xúc, trí não, ý nghĩa ngơn ngữ, bổn phận đạo đức, thể chế xã hội). Hơn nữa, các lược đồ này giúp tạo ra các phương thức phức hợp để con người cấu trúc các ý
niệm trừu tượng đơn lẻ. Chẳng hạn, ẩn dụ ý niệm GIẬN DỮ LÀ CHẤT LỎNG ĐUN NĨNG TRONG VẬT CHỨA [80] lấy lược đồ hình ảnh CHỨA ĐỰNG làm một phần lĩnh vực nguồn của nĩ và đồ hoạ cấu trúc lược đồ hình ảnh này sang sự giận dữ, và chính điều này đã tạo ra các bước kéo theo rất thú vị. Con người biết rằng khi mức độ giận dữ tăng lên, thì chất lỏng trong vật chứa dâng lên (Cơn giận dâng lên đến cổ), con người biết rằng sức nĩng lớn sẽ tạo ra hơi nước và áp suất trong vật chứa ( Hắn kìm nén cơn bực trong lịng), và con người biết rằng khi áp suất trong vật chứa tăng quá cao, thì vật chứa sẽ nổ ( Bà ấy nổi giận đùng đùng). Nếu khơng cĩ các kinh nghiệm nhập thân về chất lỏng đun nĩng trong vật chứa được phĩng chiếu nhằm hiểu được các kinh nghiệm giận dữ thì rất khĩ lý giải các