7. Bố cục luận án
2.4.2. GIẢI QUYẾT KHĨ KHĂN KINH TẾ LÀ CHỮA BỆNH
Ẩn dụ GIẢI QUYẾT KHĨ KHĂN KINH TẾ LÀ CHỮA BỆNH là loại ẩn dụ hạ danh thứ hai của ẩn dụ SỨC KHỎE được tìm thấy trong các bản tin kinh tế tiếng Anh. Nếu như tình trạng nền kinh tế được ý niệm hĩa như tình trạng sức khỏe yếu, thì cĩ thể suy ra rằng nền kinh tế giống như một bệnh nhân cần được chữa trị. Theo lược đồ ẩn dụ mang tính hệ thống mà chúng tơi đã đề cập ở trên thi các cơ
quan quản lý nhà nước hay các tổ chức kinh tế thường thực hiện vai trị của các nhà điều trị chuyên mơn cĩ nhiệm vụ chẩn đốn bệnh, đưa ra các biện pháp can thiệp hoặc chữa trị cần thiết. Chừng nào mà các cơng ty cịn ở trong tình trạng sức khỏe tốt “robust”, “strong”, “giants”, chừng đĩ việc can thiệp của nhà nước vẫn chưa cần thiết. Khi các cơng ty đã bắt đầu bị bệnh, lúc đĩ sẽ cần chăm sĩc và sử dụng các biện pháp điều trị.
Các tác giả bản tin tiếng Anh sử dụng các biểu thức ẩn dụ ngơn từ thể hiện tình trạng kinh tế như một người bệnh nhẹ và như vậy, cũng cần những liệu pháp điều trị nhẹ như vaccine [liều vắc xin], [cool] làm dịu, injected [tiêm] hay medicine [liều thuốc], chẳng hạn như trong bản tin FT37 :
FT37: Rumours also swirled that public funds had been injected into the market and that the regulator had put pressure on fund managers to buy shares, although several fund managers denied this [Cĩ các lời đồn đại rằng tiền từ các tổ chức quĩ đã được tiêm và thị trường, và rằng cơ quan điều phối đã gây áp lực buộc các nhà quản lí các quĩ phải mua cổ phiếu, song nhiều người trong số họ đã chối bỏ điều này].
2.5. TIỂU KẾT
Trong chương này chúng tơi đã tập trung miêu tả các loại ẩn dụ ý niệm được sử dụng để bàn về các hiện tượng kinh tế trong các bản tin tiếng Anh. Các nhĩm ẩn dụ chính được phân lập là ẩn dụ KHƠNG GIAN, ẩn dụ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, ẩn dụ HOẠT ĐỘNG và ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG, trong đĩ nhĩm ẩn dụ KHƠNG GIAN xuất hiện nhiều nhất trong các bản tin. Điều này cho thấy diễn ngơn kinh tế mang đặc trưng thể hiện sự phát triển hay tăng/giảm về số lượng và chất lượng nhằm bộc lộ bản chất của các hiện tượng kinh tế. Cơng cụ thường xuyên được dùng để phản ánh xu hướng phát triển tích cực hay tiêu cực của các hiện tượng kinh tế chính là các ẩn dụ ý niệm KHƠNG GIAN hay ẩn dụ định hướng. Như vậy, chức năng tri nhận của các ẩn dụ ý niệm trong các diễn ngơn báo chí là rõ ràng ; các ẩn dụ được sử dụng với chức năng giúp người viết và người đọc cĩ thể thuyết giải và tư duy về các hiện tượng kinh tế trừu tượng.
Các ẩn dụ ý niệm trong các văn bản tin kinh tế tiếng Anh cịn đĩng gĩp vai trị dụng học, xây dựng khả năng thuyết phục người đọc bản tin về quan điểm cá nhân của người viết, như Kennedy [69] đã nhận định, chứ khơng chỉ đơn thuần thực hiện chức năng làm đẹp cho văn bản. Miêu tả một hiện tượng kinh tế phát triển vượt quá khả năng kiểm sốt như “bubble” [bong bĩng] cĩ thể sẽ dẫn người đọc đến một quyết định dừng đầu tư kịp thời.
Việc phân tích các ẩn dụ ý niệm và các biểu thức ẩn dụ ngơn từ trong các bản tin tiếng Anh cũng cho thấy một số lượng lớn các biểu thức ngơn ngữ mang nghĩa bĩng cĩ thể được truy xuất từ một số lượng hạn chế các ẩn dụ ý niệm. Phần lớn các biểu thức ẩn dụ mới hay phi thường qui khơng phải là kết quả của các ẩn dụ ý niệm phi thường qui ; chúng chỉ là các bước hiện thực hĩa mới của các ẩn dụ ý niệm thường qui, sẵn cĩ trong tư duy của người sử dụng.
Các lĩnh vực nguồn của các ẩn dụ ý niệm trong các bản tin kinh tế tiếng Anh cùng với các biểu thức ngơn ngữ hiện thực hĩa chúng phản ánh rõ nét các đặc điểm mơi trường và văn hĩa-xã hội của cộng đồng người Anh-Mỹ. Các đặc trưng văn hĩa-xã hội và mơi trường khi được phản ánh trong ngơn ngữ của bản tin sẽ cĩ thể là những trở ngại cho việc nhận hiểu ẩn dụ của người sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ.
CHƯƠNG BA: ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG BẢN TIN KINH TẾ TIẾNG VIỆT
Trong các bản tin kinh tế tiếng Việt, các hiện tượng kinh tế trừu tượng cũng thường xuyên được ý niệm hĩa thơng qua nhiều loại ẩn dụ ý niệm. Chúng tơi đã tổ chức nhận diện, đặt tên và phân loại các ẩn dụ ý niệm này theo các lĩnh vực gốc của chúng. Thống kê của chúng tơi cho thấy cĩ 2739 biểu thức ẩn dụ thuộc 22 tiểu loại trong các bản tin tiếng Việt, chúng được nhận diện thành bốn nhĩm ẩn dụ, lần lượt là ẩn dụ KHƠNG GIAN, ẩn dụ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, ẩn dụ HOẠT ĐỘNG và ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG.
Hình 3.1 sẽ cho chúng ta thấy sự phân bổ theo số lượng của bốn nhĩm ẩn dụ chính tìm thấy trong khối ngữ liệu tiếng Việt:
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 AD Không gian AD môi trường AD Hoạt động AD Cơ thể sống Tiếng Việt
Hình 3.1: Số lượng các nhĩm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Việt
0 10 20 30 40 50 AD Không gian AD môi trường AD Hoạt động AD Cơ thể sống Tiếng Việt
Hình 3.2: Tỉ lệ phần trăm các nhĩm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Việt
Trong khối ngữ liệu tiếng Việt, nhĩm các ẩn dụ KHƠNG GIAN chiếm tỉ lệ cao hơn cả - 44.43%. Ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG là 7.19%.
Việc khảo sát cụ thể khối ngữ liệu tiếng Việt đã giúp nhận diện được 2739 lượt xuất hiện của các ẩn dụ ngơn từ. Các ẩn dụ này được phân bố thành 22 tiểu loại ẩn dụ ý niệm, trong đĩ ẩn dụ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ LÀ CHUYỂN ĐỘNG CAO- THẤP cĩ số lượng lớn nhất (550), chiếm đến 20% trong tổng số các ẩn dụ nhận diện được từ các bản tin kinh tế tiếng Việt, tiếp theo là ẩn dụ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ LÀ CHUYỂN ĐỘNG LÊN-XUỐNG với 486 lượt xuất hiện (17.1%), ẩn dụ CHẤT LỎNG (10%) và ẩn dụ CHIẾN TRANH (7.5%) với 208 lượt xuất hiện. Chiếm tỉ lệ thấp nhất trong số các nhĩm là các ẩn dụ NỀN KINH TẾ LÀ BONG BĨNG với 15 lượt xuất hiện (0.54%), HOẠT ĐỘNG KINH TẾ LÀ HOẠT ĐỘNG HƠN NHÂN (0.32%), và cuối cùng là nhĩm ẩn dụ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ LÀ HOẠT ĐỘNG CỜ BẠC (0.14%).
3.1. Ẩn dụ KHƠNG GIAN
Cũng giống như nhĩm ẩn dụ KHƠNG GIAN trong các bản tin tiếng Anh, nhĩm ẩn dụ KHƠNG GIAN trong các bản tin kinh tế tiếng Việt cũng chiếm một tỉ lệ xuất hiện khá lớn (44.43%) trong tổng số các ẩn dụ ý niệm. Chúng tơi đã tiến hành phân tách 1217 lượt xuất hiện của các biểu thức ẩn dụ này thành 3 nhĩm: ẩn dụ vị trí CAO-THẤP, ẩn dụ chuyển động LÊN XUỐNG và ẩn dụ chuyển động VÀO-RA với tỉ lệ sử dụng của chúng như minh họa ở hình 3.3.
45% 40% 15% AD CAO THẤP AD LÊN XUỐNG AD VAØO RA
Ẩn dụ ý niệm Biểu thức ngơn ngữ Lượt xuất hiện Tổng VỊ TRÍ CAO-THẤP cao đáy đỉnh thấp 320 21 19 190 550 CHUYỂN ĐỘNG LÊN- XUỐNG đi xuống xuống dốc tụt dốc đi lên lên cao xuống thấp nổi lên trượt dốc nhảy lên xuống lên nâng lên 32 5 5 27 8 7 7 2 1 143 243 6 486
CHUYỂN ĐỘNG VÀO-RA vào ra
89 92
181
Bảng 3.4 : Các ẩn dụ ý niệm KHƠNG GIAN và các biểu thức ẩn dụ trong các bản tin tiếng Việt
Xét từ phương diện định tính, chúng tơi nhận thấy các tiểu loại ẩn dụ KHƠNG GIAN trong các bản tin kinh tế tiếng Việt đã thực hiện các chức năng tri nhận đa phần giống với các tiểu loại ẩn dụ KHƠNG GIAN trong các bản tin tiếng Anh, đĩ là chức năng đánh giá tích cực hay tiêu cực các hiện tượng kinh tế dựa trên quan hệ tương liên với các chuyển động LÊN- XUỐNG hay các vị trí CAO-THẤP tương ứng.
Ẩn dụ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ LÀ CÁC CHUYỂN ĐỘNG LÊN XUỐNG, cùng các tiểu loại của nĩ là CHỈ SỐ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TĂNG LÀ LÊN, CHỈ SỐ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN GIẢM LÀ XUỐNG, được thể hiện cụ thể qua các biểu thức ngơn từ như đi xuống hay vượt lên hoặc đi xuống:
TB8: Trong hai phiên hơm kia và hơm qua, thị trường đi xuống với nhiều cổ phiếu blue chip đã giảm giá trở lại.
TB13: Uỷ ban chứng khốn Nhà nước đã khơng lường trước những điểm nút thị trường vượt lên hoặc đi xuống, đột biến từng giai đoạn.
Bức tranh tri nhận về khơng gian thay đổi từ đi xuống đến rớt xuống cĩ thể giúp người sử dụng ngơn ngữ ý niệm hố một sự thay đổi về chỉ số thị trường chứng khốn như trong bản tin TB13:
TB13: Cổ phiếu của Thiên Việt trên thị trường OTC đã rớt từ 60,000-70,000 đồng xuống mức 11,000-12,000 đồng/cổ phiếu và khơng ít nhà đầu tư cá nhân đang lỗ với mặt hàng này.
Cĩ một loại ẩn dụ ý niệm khác đáng chú ý trong nhĩm ẩn dụ định hướng phát hiện trong khối ngữ liệu tiếng Việt, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ LÀ CHUYỂN ĐỘNG VÀO RA. Chiếm một tỉ lệ tương đối (14.87%), loại ẩn dụ này cĩ thể cho chúng ta thấy một sự khác biệt trong bức tranh tri nhận về khơng gian giữa các nền văn hố-ngơn ngữ khác nhau. Mặc dù ý niệm khơng gian cơ bản VÀO-RA mang tính phổ quát cao và cĩ mặt ở trong nhiều nền văn hố, nhưng những ẩn dụ ý niệm ở tầng bậc cụ thể lại khác nhau trong những mơi trường văn hố-ngơn ngữ khác nhau. Để thể hiện ý niệm MUA và BÁN, văn hố Anh-Mỹ chỉ dùng hình thức phi ẩn dụ buy (mua) và sell (bán), trong khi đĩ khối ngữ liệu mà chúng tơi thu thập cho thấy rằng người Việt lại dùng ý niệm VÀO-RA để kết hợp với ý niệm MUA-BÁN, từ đĩ xuất hiện một tiểu loại ẩn dụ ý niệm MUA HÀNG HĨA LÀ HƯỚNG VÀO, BÁN HÀNG HĨA LÀ HƯỚNG RA.
TB13c: Cùng một loại cổ phiếu, nhà đầu tư này thấy cĩ lợi rồi, bán ra, nhà đầu tư khác mới đến lại mua vào.
TB14: Nhiều nhà đầu tư cĩ tổ chức, quĩ đầu tư đều tiến hành rà sốt và cơ cấu lại danh mục, bắt đầu giai đoạn mua vào một số cổ phiếu.
Việc giải thích sự cĩ mặt của các ẩn dụ ý niệm trên đây cĩ thể dựa trên đặc điểm trong cách dùng giới từ khơng gian trong tiếng Việt mà Nguyễn Đức Dân [3] đã bàn đến. Ơng cho rằng ‘Người Việt lấy chủ thể phát ngơn làm yếu tố trung tâm để xác định các mối quan hệ khơng gian và xã hội trong giao tiếp’ (sđd: 46). Nhìn từ quan điểm này thì nhận thức của người Việt về hoạt động mua-bán sẽ xuất phát từ sự phát triển nhận thức khơng gian. Lĩnh vực khơng gian nguồn của các ý niệm
rộng/hẹp hơn thì trong các bản tin đã được đồ họa sang lĩnh vực mới, thể hiện quan hệ hướng tâm/li tâm so với chủ thể là người thực hiện hoạt động mua/bán.
3.2. ẨN DỤ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Nhĩm các ẩn dụ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN trong khối ngữ liệu tiếng Việt cũng bao gồm các loại ẩn dụ ý niệm cĩ lĩnh vực nguồn là các ý niệm về mơi trường tự nhiên xung quanh con người như chất lỏng, máy mĩc, động thực vật. Với 762 lượt xuất hiện trong các bản tin kinh tế tiếng Việt (27.82%), nhĩm
ẩn dụ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN được chúng tơi phân thành 6 tiểu loại, đĩ là ẨN DỤ CHẤT LỎNG, ẨN DỤ CỖ MÁY, ẨN DỤ BONG BĨNG, ẨN DỤ ĐỘNG THỰC VẬT, ẨN DỤ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG, ẨN DỤ THỜI TIẾT-NHIỆT ĐỘ. Hình 3.5. cho thấy tỉ lệ xuất hiện của các tiểu loại ẩn dụ này trong nhĩm ẩn dụ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ở khối ngữ liệu tiếng Việt.
0 10 20 30 40 Chất lỏng Cỗ máy Bong bóng Kiến trúc Động thực vật Thời tiết Tiếng Việt
Hình 3.5: Các tiểu loại ẩn dụ thuộc nhĩm ẩn dụ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN và tỉ lệ xuất hiện
3.2.1. Ẩn dụ CHẤT LỎNG
Ẩn dụ CHẤT LỎNG chiếm một tỉ lệ rất cao trong nhĩm các ẩn dụ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (36%) với hơn 275 lượt xuất hiện, cao hơn so với các ẩn dụ CHẤT LỎNG trong các bản tin tiếng Anh. Chúng tơi nhận xét rằng việc các ẩn dụ CHẤT LỎNG xuất hiện với tần suất cao trong khối ngữ liệu tiếng Việt khơng phải do ngẫu nhiên, mà do ảnh hưởng của mơi trường vật chất và mơi trường tự nhiên đối với ngơn ngữ và tư duy của cộng đồng người sử dụng. Sống trong một mơi trường tự nhiên nhiều sơng ngịi như Việt Nam, người Việt đã thích nghi với các
đặc điểm địa hình và khí hậu đặc trưng cho một quốc gia vùng nhiệt đới và dần dần sử dụng các đặc điểm này trong việc sáng tạo và nhận hiểu các ý niệm ẩn dụ dùng trong cộng đồng. Các biểu thức ẩn dụ được sử dụng thường xuyên nhất đều gắn với các đơn vị từ vựng rất quen thuộc với người sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt như đổ, bơm, chảy, sĩng, dịng, kênh, luồng. Các đơn vị từ vựng này đã được các tác giả bản tin sử dụng để xây dựng các ý niệm ẩn dụ mới, trừu tượng về các hiện tượng kinh tế mới nảy sinh trong đời sống kinh tế xã hội như NỀN KINH TẾ LÀ MỘT DỊNG CHẢY, ĐẦU TƯ THÊM VỐN LÀ BƠM THÊM CHẤT LỎNG, TĂNG THÊM SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU PHÁT HÀNH LÀ PHA LỖNG CHẤT LỎNG vv.
Một ví dụ minh hoạ của loại ẩn dụ này là NỀN KINH TẾ LÀ MỘT DỊNG CHẢY. Ẩn dụ ý niệm này được thể hiện bằng biểu thức ngơn từ cụ thể như -TBKTSG88:
nguồn cung cổ phiếu tiếp tục dâng cao khi các ngân hàng cổ phần tăng vốn như kế hoạch đã định.
Ẩn dụ ý niệm Biểu thức ngơn ngữ Lượt xuất hiện Tổng
CHẤT LỎNG gây lỗng lỗng nhỏ giọt pha lỗng tan băng 1 8 4 5 4 22
DỊNG CHẢY bị ngăn lại bơm cạn chảy mạnh con sĩng dâng cao dịng gợn lên kênh luồng ngược dịng nhấn chìm đổ xả 2 20 5 24 30 2 46 1 28 11 4 7 65 4 249
HƠI NƯỚC bay hơi
bốc hơi 2 2 4
275
Ngồi ra, cĩ khơng ít các biểu thức ẩn dụ ngơn từ phản ánh ẩn dụ ý niệm VỐN KINH TẾ LÀ MỘT DỊNG CHẢY đuợc tìm thấy trong khối ngữ liệu:
TBKTSG 23: Nghịch lý thay, nguyên nhân chính của cuộc đua này lại là, theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, do tình trạng dư thừa vốn ở các ngân hàng thương mại lớn, nhưng khơng chảy đến được những ngân hàng thiếu vốn vì thị trường liên ngân hàng chưa phát triển.
TBKTSG24: Và Deutsche Bank tiếp tục “bơm” tiền vào thị trường.
TBKTSG49a: Sự đảo chiều của nhĩm cổ phiếu giá thấp rất được quan tâm khi một lượng tiền khơng nhỏ đã đổ váo đây thời gian qua.
TBKTSG66. nhưng lại khơng gây áp lực lạm phát vì tiền chảy vào đã được đem cất trong két.
3.2.2. Ẩn dụ CỖ MÁY
Trong khối ngữ liệu tiếng Việt, các ẩn dụ ĐỘNG CƠ cũng cĩ tần suất sử dụng lớn nhất trong nhĩm các ẩn dụ ý niệm CỖ MÁY với 150 lượt xuất hiện, tiếp theo là các ẩn dụ TÀU THỦY (17 lượt) và sau cùng các ẩn dụ MÁY BAY (3 lượt) và TÀU HỎA (1 lượt).
Việc ý niệm hĩa nền kinh tế như một con tàu xảy ra tương đối phổ biến trong các bài báo tiếng Việt. Thuyền trưởng thường là chủ tịch một ngân hàng, thủy thủ đồn là các trợ lý và nhân viên, biển cả là mơi trường kinh tế-xã hội, bão tố hay đá ngầm là các tình huống nan giải trong kinh tế cần giải quyết, dụng cụ đi biển là các