Cấp địa phương 41 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chức năng đại diện cho người lao động của tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp FDI trong giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công, thực trạng và giải pháp (Trang 50)

4.2.1 Tạo nguồn nhân lực Cơng đồn cơ sở

Liên đồn lao động các cấp phải có chính sách hỗ trợ để phát triển nguồn lực để có thể tạo nguồn cán bộ CĐCS có kỹ năng hịa giải và kỹ năng thương lượng cho cán bộ cơng đồn tại doanh nghiệp. Nguồn cán bộ CĐCS được ưu tiên phát triển những cán bộ CĐCS có trình độ, có khả năng thương lượng, tổ chức, lãnh đạo từ cấp doanh nghiệp và có nhiệt tâm với các phong trào của Cơng đồn.

4.2.2 Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ Cơng đồn cơ sở

Kỹ năng, kinh nghiệm bầu BCH CĐCS và HĐHGCS

Hạn chế tỷ lệ cán bộ quản lý trong BCH CĐCS. Việc bầu BCH CĐCS cần cân nhắc tỷ lệ các nhóm lao động khác nhau đều có tỷ lệ đại diện trong BCH CĐCS tương

nghiên của ILO nghiên cứu đề xuất tại nghiên cứu của Lee (2006) (hình 4.11).

Mơ hình này có thành phần BCH CĐ tương ứng với tỷ lệ cơng nhân trong

cơng đồn nên có thể đại diện đầy đủ cho các nhóm NLĐ khác nhau sẽ phản ảnh được nguyện vọng của các nhóm lao động khác nhau góp phần hài hịa quan hệ lao động.

HĐHGCS do BCH CĐCS đề xuất và thành viên phải là người có hiểu biết đầy

đủ vầ pháp luật lao động và có khả năng đánh giá vấn đề cũng như thuyết phục

HĐHGCS theo hướng bảo vệ quyền lợi người lao động.

Kỹ năng thương lượng thỏa ước lao động tập thể

CĐCS cần phải xây dựng được chiến lược thống nhất để thúc đẩy thương

lượng TƯLĐTT tại doanh nghiệp. Trong tiến trình thương lượng TƯLĐTT, cán bộ CĐCS phải tiến hành đối thoại, trao đổi, thông tin qua lại với người lao động về các vấn đề đàm phán làm giảm các mâu thuẩn giữa các bên do thông tin bất cân xứng.

CĐCS cần phải thiết lập các cuộc họp định kỳ với quản lý doanh nghiệp để

các bên tham vấn cho NSDLĐ không ngừng cải thiện quan hệ tại nơi làm việc. Tại các cuộc họp định kỳ này, Cơng đồn và quản lý có cơ hội tìm hiểu, thảo luận và giải quyết các vấn đề phát sinh ngoài TƯLĐTT hay hợp đồng lao động. Đây là một trong những giải pháp giúp CĐCS hoàn thành tốt chức năng đại diện cho NLĐ và hạn chế

được áp lực lãnh đạo đình cơng thơng qua cơ chế hoạt động tham vấn hai bên.

Kỹ năng đại diện giải quyết tranh chấp và tổ chức, lãnh đạo đình cơng

Hiện nay, hầu hết các cán bộ CĐCS chưa có kinh nghiệm về tổ chức và lãnh

đạo cuộc đình cơng hợp pháp nên cán bộ cơng đồn cấp trên cần hỗ trợ, đào tạo

nghiệp vụ cho cán bộ CĐCS về cách thức lấy ý kiến đình cơng, cách thức lãnh đạo

cơng nhân Giám đốc Quản lý cao cấp Quản lý Quản đốc Trưởng nhóm

Cơng đồn

CĐCS đặc biệt là CĐCS tại các doanh nghiệp FDI để có thể lãnh đạo được các cuộc

đình cơng hợp pháp tại các doanh nghiệp.

Khi CĐCS gặp các tranh chấp lao động tập thể vừa có nội dung tranh chấp về quyền lẫn lợi ích thì CĐCS phải nắm rõ các qui định của pháp luật và những cam kết tại doanh nghiệp để phân loại nội dung nào tranh chấp về quyền và nội dung nào là tranh chấp về lợi ích. Đối với các tranh chấp về quyền CĐCS phải yêu cầu doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ theo BLLĐ hoặc theo cam kết đã được thoa thuận. Trong trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng thực hiện thì yêu cầu cơ quan quản lý Nhà Nước can thiệp theo thẩm quyền để giảm các cuộc đình cơng bất hợp pháp. Cuối

cùng, việc tổ chức và lãnh đạo đình cơng, CĐCS cần chú ý thực hiện đầy đủ các

bước về qui trình giải quyết tranh chấp và đình cơng theo luật.

4.2.3 Tăng số lượng và chất lượng cán bộ Hòa giải viên lao động

Với số lượng hòa giải viên lao động hiện nay là quá ít. Ủy ban nhân dân các quận, huyện cần bổ nhiệm cán bộ làm cơng tác hịa giải viên lao động và thường xuyên

tập huấn nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng hòa giải cho số cán bộ này. Việc bổ nhiệm cán bộ hòa giải viên lao động phải dựa trên các tiêu chí cụ thể, tập trung vào khả năng thương lượng, thuyết phục để có thể hỗ trợ CĐCS tại doanh nghiệp. Thực hiện các chính sách khuyến khích những người có trình độ, kỹ năng tham gia, đặc biệt là các cán bộ làm cơng tác cơng đồn lâu năm đăng ký hồ sơ yêu cầu bổ nhiệm.

Ngồi các chính sách trên, Chính phủ và các địa phương cần có các chính sách thống nhất thu hút vốn FDI một cách có chọn lọc, giúp NLĐ có tay nghề cao có nhiều cơ hội chọn lựa việc làm có mức thu nhập cao hơn và tăng cường công tác

đào tạo nghề để NLĐ dễ dàng chuyển đổi công việc có mức thu nhập cao hơn và

thúc đẩy thị trường lao động phát triển cạnh tranh hơn. Đồng thời địa phương cần

có chính sách hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho NLĐ có thu nhập thấp như: nhà ở, bệnh viện, trường học, nhà trẻ, trung tâm văn hóa, chợ để

NLĐ giảm bớt một phần khó khăn, tạo tâm lý ổn định cho NLĐ yên tâm tham gia sản xuất, giảm áp lực trong quan hệ lao động, giảm bớt các tranh chấp lao động tập thể phát sinh do yếu tố bên ngồi như thị trường lao động, văn hóa doanh nghiệp mà BLLĐ và LCĐ không thể qui định cụ thể được.

KẾT LUẬN

Đình cơng tăng là điều tất cả các quốc gia đều không mong muốn xảy ra. Nhưng đây là một hiện tượng tự nhiên của quá trình phát triển của quan hệ lao động. Việt

Nam đang chuyển sang giai đoạn cơng nghiệp hóa nên việc phát sinh các xung đột trong QHLĐ là điều không thể tránh khỏi. Việt Nam thừa nhận quyền đình cơng

của NLĐ là một tiến bộ trong việc xây dựng thể chế dân chủ nhưng cần phải có các chính sách phù hợp để người lao động thực hiện được quyền này một cách đúng

trình tự và hợp pháp thông qua đại diện CĐCS.

Khi CĐCS yếu về nhân lực và phụ thuộc vào NSDLĐ sẽ không đại diện được cho NLĐ, đẩy NLĐ chọn giải pháp đình cơng tự phát. Hậu quả của đình cơng tự phát sẽ gây mất ổn định xã hội và Nhà nước sẽ khơng thể kiểm sốt, xử lý được. Do vậy,

Nhà Nước cần giảm can thiệp giải quyết đình cơng thơng qua tổ công tác liên

ngành, đồng thời ban hành chính sách trên để hỗ trợ CĐCS có thể đại diện cho NLĐ thương lượng được với NSDLĐ. Các chính sách độc lập về tài chính của CĐCS với NSDLĐ; xây dựng TƯLĐTT ngành, qui định qui trình xây dựng TƯLĐTT vào BLLĐ; xây dựng cơ chế trả lương, thưởng khuyến khích cho cán bộ CĐCS; tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra và tăng mức xử phạt vi phạm hành chính đối với doanh nghiệp; đào tạo, hỗ trợ kỹ năng cho cán bộ CĐCS; Chính phủ cần phải giữ đúng vai trò trọng tài, giám sát các bên thực thi pháp luật trong quan hệ lao động và

xử lý các hành vi sai phạm sẽ giúp CĐCS hoạt động tốt hơn.

Cuối cùng, cải thiện chính sách khuyến khích CĐCS hoạt động hiệu quả hơn sẽ

thúc đẩy thương lượng tập thể tại doanh nghiệp là phù hợp với điều kiện của Việt

Nam hiện nay trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu này ứng dụng tốt hơn khi có qui trình giải quyết TCLĐTT thuận lợi hơn, các bước tổ chức lấy ý kiến đình cơng để đơn giản hơn nhưng phải đảm bảo lợi ích chung của tồn xã hội.

Đồng thời cơ chế và các chế tài xử phạt vi phạm hành chính phải hiệu quả hơn đặc

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), báo cáo đánh giá hệ thống

pháp luật lao động, sự phối hợp giữa các bên trong việc giải quyết tranh chấp lao động và định hướng hoàn thiện quan hệ pháp luật lao động, Hà

Nội.

2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010), báo cáo số 02/BC-LĐTBXH

ngày 11/01/2010 về kết quả triển khai chỉ thị 22/TW về xử lý đinh công, Hà

Nội.

3. Trương Thanh Cần, Lê Tiến Dũng, Trần Tiến Hịa, Lê Thị Bích Hồng, Nguyễn Hữu Thúc (2008), Văn hóa ứng xử và xử lý đình cơng tại doanh nghiệp, Nhà xuất bản văn hóa thơng tin.

4. Trần Tiến Cường, Finn Tarp, John Rand, Nguyễn Thành Tâm, Patricia Silva. (2008), Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam:kết quả điều tra doanh

nghiệp nhỏ và vừa 2007, Xí nghiệp in SAVINA.

5.............................................................................................................Lê

Thanh Hà (2008), Đình cơng và QHLĐ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nghiên cứu kinh tế số 362 – tr. 8.

6.............................................................................................................Ng

uyễn Đức Hùng (2006), Quan hệ lao động và thỏa thuận tiền lương trong

quan hệ lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

7. Lee, C.H (2006), Quan hệ lao động và giải quyết tranh chấp lao động tại

Việt Nam, Văn phòng ILO tại Việt Nam.

8. Phạm Thị Lý (2007), Cơ sở kinh tế và những giải pháp giải quyết đình cơng

tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Đại

9.............................................................................................................Ng

uyễn Bá Ngọc (2007), Gia nhập WTO, thất nghiệp nước ta tăng hay giảm, Nghiên cứu kinh tế, 349, tr. 44

10. Trần Minh Ngọc (2006), Một số vấn đề về thị trường lao động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nghiên cứu Kinh tế, số 343, tr.34.

11...........................................................................................................Ng

uyễn Tấn Phát (2007), Đình cơng: vấn đề lý luận và thực tiễn ở các khu chế

xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Nghiên cứu kinh tế số 354,

tr. 46.

12. Sunoo, J.J.M (2009), Tài liệu tập huấn kỹ năng hòa giải dành cho Hòa giải

viên và Trọng tài viên, Hà Nội.

13...........................................................................................................Th

anh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2009) Báo cáo tổng kết 5

năm triển khai công tác tự kiểm tra Bộ Luật Lao động(2005-2009), Hà Nội.

14...........................................................................................................Ng

uyễn Tiệp (2007), Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp và cơ chế thỏa

thuận về tiền lương, Nghiên cứu kinh tế, số 344, tr. 3.

15...........................................................................................................

Nguyễn Tiệp (2007), Việc làm và đời sống của NLĐ trong doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài, Nghiên cứu kinh tế, số 348, tr. 3.

16...........................................................................................................Th

omas C.Schelling (2005), Chiến lược xung đột, Nhà xuất bản trẻ.

17...........................................................................................................Tổ

ng cục thống kê Việt Nam (2008), Niên giám thống kê 2008, Nhà xuất bản Thống kê.

18...........................................................................................................Ủy

ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo số 1859/UBND-VX

ngày 27/4/2009 về tình hình 14 năm thực hiện Bộ Luật Lao động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

19...........................................................................................................Ủy

ban quan hệ lao động (2008), Báo cáo khảo sát tình hình quan hệ lao động

tại doanh nghiệp, Hà Nội.

20...........................................................................................................Tr ần Minh Yến (2007) Đình cơng, tiền lương–hai vấn đề nổi bậc trong lĩnh

vực lao động, việc làm ở nước ta hiện nay, Nghiên cứu kinh tế, 353, tr. 45.

Tiếng Anh

1. Clarke, S.; Lee, H.-C and Do Quynh Chi (2006), From Right to Interests:

The Challenge of Industrial Relations in Vietnam, Journal of Industrial

Relations.

2. Clarke, S. & Pringle, Tim (2009), Can Party-leg Trade Union represent their

numbers, Post-Communist Economies.

3. Clarke, S. (2006), The Changing Character of Strikes in Vietnam, Post- Communist Economies, Vol. 18, No.3.

4. Lee, C.H (2006), Industrial Relation and Dispute Settlement in Viet Nam, International labour Organization in Viet Nam.

5. Lee, H.-C (2006), Recent Industrial Relations Development in China and

Viet Nam: The Transformation of Industrial Relaions in East Asian Transition Economies, Journal of Industrial Relations.

6.............................................................................................................Ge

orge J. Borjas (1996), Labor Economics.

7. Chan, Anita and Wang, H.Z (2005), The Impact of the State on Workers’

Taiwanese Factories in China and Viet Nam, Pacific Afairs from p.p 629-

Các website:

1.............................................................................................................Di ễn đàn trách nhiệm xã hội Việt Nam (2008), Cơng đồn với thương lượng ký

kết TƯLĐTT - thực trạng và giải pháp, truy cập lần gần nhất ngày

24/5/2010.http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid= 191&itemid=2372

2.............................................................................................................Tạ

p chí nghiên cứu lập pháp, Lưu Bình Nhưỡng (2009), Thực tiễn áp dụng

BLLĐ và hướng hoàn thiện pháp luật lao động, truy cập lần gần nhất ngày

25/5/2010.http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/thuc- tien-ap-dung-bo-luat-lao-111ong-va-huong-hoan-thien-phap-luat-lao- 111ong

3.............................................................................................................Tạ

p chí nghiên cứu lập pháp, Lê Thị Hồi Thu (2010), Luật Cơng đồn - một

số bất cập và hướng hoàn thiện, truy cập lần gần nhất ngày 25-5-2010

http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/luat-cong- 111oan-mot-so-bat-cap-va-huong-hoan-thien

4.............................................................................................................Tu ổi trẻ online, Công đồn có dám lãnh đạo đình cơng, truy cập lần gần nhất

ngày 23-4-2010 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/264623/Cong-doan-co- dam-lanh-dao-dinh-cong.html

5.............................................................................................................Cơ

ng đồn Bộ Khoa học và Công nghệ, Báo cáo 19 năm tổng kết LCĐ- Nhiều

bất cập cần giải quyết, lần truy cập gần nhất 25-5-2010

&id=234%3A19-nm-thi-hanh-lut-cong-oan-nhiu-bt-cp-cn-c-gii-quyt- &catid=42%3Atin-chung&Itemid=62&showall=1

Các văn bản

1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992

2. Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1995 (đã

được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007).

3. Luật Cơng đồn 1990 được Quốc hội thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1990. 4. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002, được sửa đổi bổ sung năm

2008.

5. Điều lệ Cơng đồn Việt Nam 2003 và 2008.

6. Nghị định 133-HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng qui định

hướng dẫn Luật Cơng đồn 1990 về phí cơng đồn.

7. Nghị định 96/2006/NĐ-CP ngày 14/9/2006 của Chính phủ về hướng dẫn

thành lập BCH CĐ lâm thời tại doanh nghiệp.

8.............................................................................................................Ng

hị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ hướng dẫn xử phạt VI PHạM HÀNH CHINH về lao động.

9.....................................................................................................................Ng

hị định 45/2010/NĐ-CP ngày 6/5/2010 của Chính phủ hướng dẫn xử phạt

VI PHạM HÀNH CHINH về lao động.

10...........................................................................................................Ch ỉ thị 06/2006/TTg ngày 06/3/2006 của Chính phủ về việc tăng cường chỉ đạo

và chấp hành pháp luật lao động trong các doanh nghiệp.

11...........................................................................................................Qu

yết định số 1529/QĐ_TLĐ ngày 9/11/2010 của Tổng liên đoàn lao động

12...........................................................................................................Qu

yết định số 1262/QĐ_TLĐ ngày 9/11/2010 của Tổng liên đoàn lao động

Việt Nam về phụ cấp kiêm nhiệm và phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ công

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Vốn đầu tư tại Việt Nam phân theo thành phần kinh tế

Năm Chia ra (Tỷ đồng) Tổng

số Kinh tế

Nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước FDI

1995 72.447 30.447 20.000 22.000 1996 87.394 42.894 21.800 22.700 1997 108.370 53.570 24.500 30.300 1998 117.134 65.034 27.800 24.300 1999 131.171 76.958 31.542 22.671 2000 151.183 89.417 34.594 27.172 2001 170.496 101.973 38.512 30.011 2002 200.145 114.738 50.612 34.795 2003 239.246 126.558 74.388 38.300 2004 290.927 139.831 109.754 41.342 2005 343.135 161.635 130.398 51.102 2006 404.712 185.102 154.006 65.604 2007 532.093 197.989 204.705 129.399 2008 610.876 174.435 244.081 192.360

Phụ lục 2. Mười nước có nhiều dự án đầu tư nhất tại Việt Nam STT Đối tác Số dự án Đạt tỷ lệ (%) Tổng vốn đăng ký (triệu USD) 1 Hàn Quốc 2.327 21.2 20.573 2 Đài Loan 2.023 18.5 21.344 3 Nhật Bản 1.160 10.6 17.817 4 Singapore 776 7.1 17.003 5 Trung Quốc 676 6.2 2.741 6 Hồng Kông 564 5.1 7.719 7 Hoa Kỳ 495 4.5 14.539 8 BritishVirginIslands 453 4.1 13.195 9 Malaysia 341 3.1 18.065 10 Pháp 274 2.5 3.040

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Đồ thị minh họa của 10 nước có dự án tại Việt nam cao nhất

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chức năng đại diện cho người lao động của tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp FDI trong giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công, thực trạng và giải pháp (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)