Tình huống thực tế xử lý đình cơng ở thành phố Hồ Chí Minh 22 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chức năng đại diện cho người lao động của tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp FDI trong giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công, thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 35)

Năm 2006, tình hình đình cơng tại TP. Hồ Chí Minh bắt đầu tăng nhanh. Hiệp hội

các doanh nghiệp, báo chí, thơng tin đại chúng liên tục đưa tin về làn sóng đình

cơng tăng nhanh tại Việt Nam. Ngày 06/3/2006, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 06/2006/CT-TTg chỉ đạo về cơng tác xử lý đình cơng. Tiếp đến năm 2007, Chính

quan hệ lao động do Bộ trưởng MOLISA làm chủ tịch. Tại các địa phương, UBND tỉnh, quận, huyện thành lập “Tổ công tác liên ngành xử lý đình cơng” để xử lý các cuộc đình cơng tự phát nhằm giúp doanh nghiệp xảy ra đình cơng sớm trở lại làm việc bình thường, ổn định sản xuất. Tùy theo số lượng lao động của doanh nghiệp

đình cơng và đặc điểm các cuộc đình cơng tại địa phương mà chính quyền địa

phương có cách thức ra quyết định của tổ xử lý đình cơng này với các thành phần khác nhau. Tại TP. Hồ Chí Minh tổ xử lý đình cơng được thành lập theo từng cuộc

đình cơng cụ thể mà cơ quan quản lý Nhà nước tham gia giải quyết. Thành viên

trong tổ gồm đại diện các cơ quan như: DOLISA, Liên đoàn lao động (tỉnh hoặc

quận), cơ quan đại diện NSDLĐ (VCCI, Liên minh các hợp tác xã) và các cơ quan quản lý nhà nước về lao động các quận, huyện, các ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất. Tùy thuộc vào qui mơ của các cuộc đình cơng, tổ cơng tác này sẽ do DOLISA hoặc Ban quản lý các KCN&KCX, Công đồn KCN& KCX nơi có doanh nghiệp xảy ra đình cơng chủ trì để xử lý đình cơng. Thực tế xảy ra tại các doanh nghiệp FDI được thể hiện qua 3 tình huống đình cơng cụ thể sau:

Tình huống 1: Đình cơng xảy ra tại Cơng ty TNHH Nobland Việt Nam (100% vốn

Hàn Quốc) tại KCN Tân Thới Hiệp, TP. Hồ Chí Minh, sản xuất hàng may mặc có quy mơ trên 6.400 lao động. Cơng ty có hệ thống 3 chi nhánh là Cơng ty Nobland 1, Công ty Nobland 2, Công ty Nobland 3. Ngày 31/12/2009, Cơng ty Nobland 1 xảy ra đình cơng 5 ngày (31/12/2009 – 04/1/2010) với 2.500 lao động tham gia đình

cơng. Ngun nhân đình cơng do cơng ty khơng thanh tốn phép năm, không điều chỉnh lương theo qui định, tăng ca liên tục trong 3 tháng từ 5 giờ 30 đến 22 giờ 30, chế độ ăn uống cho NLĐ khơng đảm bảo. Khi đình cơng xảy ra, “Tổ cơng tác liên ngành xử lý đình cơng” của địa phương đến làm việc và hỗ trợ công ty giải quyết đình cơng thì cơng ty đã chấp nhận giải quyết các kiến nghị của cơng nhân vì

NSDLĐ đã vi phạm pháp luật lao động.

Tiếp đến ngày 07/01/2010, Cơng ty Nobland 2 đình cơng với 800 cơng nhân tham gia. Nội dung NLĐ đình cơng phản ảnh Cơng ty tăng lương 100.000 đồng/tháng

cịn 60.000 đồng/tháng tính vào tiền thưởng chuyên cần và đề nghị đưa 60.000đ này tính vào lương. Các cán bộ tổ cơng tác liên ngành xử lý đình cơng đến doanh nghiệp

để hỗ trợ hòa giải gồm đại diện Ban quản lý KCN&KCX và cơng đồn thuộc Ban

quản lý KCN&KCX. Ban giám đốc Công ty từ chối sự hỗ trợ của tổ công tác này. Công ty muốn tự thương lượng, giải quyết giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích của người lao động.

Tình huống 2: Đình cơng tại Cơng ty TNHH SAEHWA VINA của Hàn Quốc sản

xuất hàng may mặc tại huyện Củ Chi xảy ra vào ngày 11/3/2010 có 1.100 lao động tham gia đình cơng. Nội dung đình cơng u cầu Cơng ty điều chỉnh tiền lương do tình hình vật giá và tiền nhà trọ tăng, hỏi về việc đánh giá, xếp loại để tăng lương và phản ảnh quản đốc phân xưởng có lời lẽ xúc phạm cơng nhân. Khi xảy ra đình cơng “Tổ cơng tác liên ngành xử lý đình cơng” đến doanh nghiệp để hỗ trợ giải quyết.

Qua thương lượng, Giám đốc Công ty đồng ý điều chỉnh tỷ lệ hồn thành cơng việc

để xếp loại lương. Đối với nội dung điều chỉnh tiền lương do vật giá tăng, tiền thuê

nhà trọ tăng Công ty đã điều chỉnh rồi theo khả năng cơng ty có thể nên tổ cơng tác khơng thể can thiệp đối với nội dung tranh chấp liên quan đến lợi ích.

Tình huống 3: Đình cơng tại Cơng ty TNHH Yujin & Keves (100% vốn Hàn

Quốc) sản xuất dụng cụ bàn ăn tại quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh xảy ra ngày

04/1/2010 có 2.000 lao động tham gia đình cơng. Ngun nhân đình cơng là do nhóm quản lý gồm 7 người yêu cầu được tăng lương khi thấy doanh nghiệp đã tăng lương cho NLĐ theo qui định của Nhà nước và kéo theo tất cả công nhân của Công ty ngừng việc để gây áp lực đối với doanh nghiệp. Khi xảy ra đình cơng “Tổ cơng tác liên ngành xử lý đình cơng” đến doanh nghiệp và đề nghị doanh nghiệp làm việc với 7 cán bộ quản lý và yêu cầu NLĐ trở lại vị trí làm việc vì người lao động khơng có nội dung tranh chấp liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của mình. Kết quả xử lý đình cơng, Ban giám đốc khơng đồng ý tăng lương cho cán bộ quản lý này vì tiền trả cho cán bộ quản lý đã rất cao (7-8 triệu VNĐ/tháng).

Bảng 3.1 Tóm tắt kết quả khảo sát 3 tình huống

Tình huống 1 2 3

Ngành nghề May mặc May mặc Sản xuất dụng

cụ bàn ăn

Quốc tịch vốn Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc

Qui mô doanh nghiệp > 7000 lao động > 5000 lao động >2000 lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành lập CĐCS Có Có Có

TƯLĐTT Có Có Có

Thời gian đình cơng Lần 1: 5 ngày Lần 2: 1 ngày

1 ngày 1 ngày

Số lao động tham gia đình cơng Lần 1: 2.500 lao động Lần 2: 1.000 lao động 1.100 lao động 2000 lao động CĐCS tổ chức lãnh đạo đình cơng

Nội dung đình cơng

(phản ứng của NLĐ)

Lần 1: Quyền và lợi ích Lần 2: Lợi ích

Lợi ích Có liên quan

Can thiệp của Nhà nước Có Có Có

Phản ứng của NSDLĐ Lần 1: Chấp thuận các yêu cầu của NLĐ

Lần 2: Từ chối sự can thiệp của cơ quan Nhà nước

Đáp ứng 1 số yêu

cầu của NLĐ Từ chối sự can thiệp của cơ quan NN và không đáp ứng

yêu cầu của NLĐ

Yêu cầu Tịa án xét tính hợp pháp của cuộc đình

cơng

Khơng Khơng Khơng

Kết quả khảo sát NLĐ về giải quyết đình cơng (Xem phụ lục 13) cho thấy người lao

động có thể phát động đình cơng bất cứ lúc nào và khơng theo trình tự luật định.

Các cuộc đình cơng đều xảy ra trước thương lượng lập thể và khơng có CĐCS đại diện. Đình cơng xảy ra được cơ quan quản lý Nhà nước can thiệp hỗ trợ các bên giải quyết. Qui trình xử lý một cuộc đình cơng của “Tổ cơng tác liên ngành xử lý đình cơng” tại doanh nghiệp trong các tình huống được tóm tắt chung như sau:

Bước 1: Tập thể người lao động đột ngột khơng đi làm và tụ tập ở ngồi cổng nhà

máy, thường do một số người tự phát đứng đầu làm thủ lĩnh cuộc đình cơng, tạm

gọi là “thủ lĩnh khơng chính thức”.

Bước 2: Doanh nghiệp báo cho DOLISA đến giải quyết. Cán bộ của DOLISA phối

hợp với cán bộ Liên đoàn lao động quận, huyện, Ban quản lý KCN&KCX và thỉnh thoảng có sự tham gia của cán bộ VCCI gọi chung là “Tổ công tác giải quyết đình cơng” nhanh chóng có mặt doanh nghiệp và nói chuyện với NLĐ tham gia đình cơng để thu thập các ý kiến và yêu sách của tập thể NLĐ.

Bước 3: Đại diện tổ công tác, cán bộ DOLISA hoặc cán bộ cơng đồn cấp trên trao

đổi với tập thể NLĐ đang đình cơng để thu thập yêu sách và chuyển cho NSDLĐ.

Tổ chức CĐCS chưa thay mặt được cho tập thể NLĐ tham gia đình cơng để đưa ra yêu sách với NSDLĐ hay yêu cầu NLĐ trở lại làm việc tại các buổi xử lý đình cơng này.

Bước 4: Sau khi NSDLĐ chấp thuận một số hoặc tất cả các yêu cầu của NLĐ mà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cán bộ DOLISA đưa ra thì cam kết được ghi nhận thì cuộc đình cơng kết thúc. Qua 3 tình huống NLĐ đình cơng và cơ quan chức năng xử lý đình cơng cho thấy

(Xem phụ lục 13), khi xảy ra đình cơng có sự hỗ trợ của Nhà nước thì đình cơng

nhanh chóng kết thúc hơn và NLĐ sớm trở lại làm việc bình thường. Tuy nhiên, khơng phải trường hợp nào Nhà nước cũng có thể can thiệp được, đặc biệt là các

tranh chấp về lợi ích mà các bên chưa cam kết, thỏa thuận hoặc pháp luật lao động chưa qui định (tình huống 1). Nhà nước can thiệp giải quyết các cuộc đình cơng

khơng đúng qui trình tại doanh nghiệp tác động đến tâm lý ỷ lại, chờ đợi của NLĐ mà không quan tâm đến qui trình, khơng chủ động thương lượng với NSDLĐ.

Nguyên nhân sẽ được làm rõ tại phần 3.3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chức năng đại diện cho người lao động của tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp FDI trong giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công, thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 35)