Chương 2 : QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
3.4. Bí mật kinh doanh
3.4.1. Khái niệm, đặc điểm của bí mật kinh doanh
a. Khái niệm
Bí mật kinh doanh là thơng tin thu được từ hoạt động đầu
tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
Như vậy nếu những thông tin mà bạn dự định để được bảo hộ bí mật kinh doanh phải là những thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộ lộ và quan trọng là đối với hoạt động kinh doanh cần phải có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
Bí mật kinh doanh thường liên quan đến các loại thông tin khác nhau như:
Bí quyết kỹ thuật và khoa học: cơng thức sản xuất sản phẩm,
3.3.4. Hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý
- Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm mặc dù có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý, nhưng sản phẩm đó khơng đáp ứng các tiêu chuẩn về tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý
- Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín của chỉ dẫn địa lý;
- Sử dụng bất kỳ dấu hiệu nào trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó làm cho người tiêu dùng hiểu sai rằng sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó.
3.3.5. Đăng ký chỉ dẫn địa lý
+ Cơ sở phát sinh quyền: phải nộp đơn đăng ký và quyền độc quyền (Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý) có hiệu lực vơ thời hạn.
+ u cầu cơ bản đối với đơn yêu cầu bảo hộ: Tên gọi, dấu hiệu mang chỉ dẫn địa lý và sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý; Bản mơ tả tính chất, danh tiếng và chất lượng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý; Bản đồ khu vực địa lý có chỉ dẫn địa lý
+ Hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý: Theo quy định hiện hành
thì một bộ hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý cần phải có những tài liệu sau đây:
- 02 Đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý;
- 02 Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý; - 02 Bản mơ tả tính chất/ chất lượng/ danh tiếng của sản phẩm đăng ký cho chỉ dẫn địa lý đó;
- 10 mẫu thể hiện cách trình bày chỉ dẫn địa lý (hình ảnh, bằng chữ hoặc kết hợp cả hai) với kích thước khơng q 80mm
– cơng nghệ và tiêu chí này sẽ được đánh giá trên hồn cảnh thực tế. Lấy ví dụ thơng tin là danh sách khách hàng hay đối tác kinh doanh của một doanh nghiệp có thể coi là một bí mật kinh doanh của doanh nghiệp đó, vì thơng tin có thể đem lại lợi thế cạnh tranh mặc dù khơng thể hiện yếu tố “trí tuệ” hay “sáng tạo”. Đây cũng là một khía cạnh giải thích cho việc đặt bí mật kinh doanh vào khn khổ điều chỉnh của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh.
- Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để
thơng tin đó khơng bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được. Đặc điểm này đòi hỏi chủ sở hữu hay người nắm giữ bí mật kinh doanh hợp pháp (thơng qua hợp đồng, ủy quyền) phải bảo mật thông tin bằng các biện pháp cần thiết, nhằm ngăn cản công chúng và các đối tượng quan tâm tiếp cận, tìm hiểu, thu thập và phổ biến thơng tin. Điều đó cũng có nghĩa là về chủ quan, bản thân chủ sở hữu cũng phải ý thức được tính chất bí mật của thơng tin. Nếu chủ sở hữu khơng có ý thức bảo mật, vơ ý do cẩu thả hoặc chủ động cung cấp thơng tin cho người khác, thì cho dù bí mật kinh doanh có giá trị thực sự, pháp luật cũng sẽ từ chối bảo hộ.
- Tính bí mật của thơng tin
Đây là đặc điểm có tính chất quyết định và cơ bản nhất. Nếu một loại thơng tin mà khơng có tính bí mật mặc dù nó có thể có chứa chức năng thơng tin, có giá trị đối với hoạt động kinh doanh thì cũng khơng được coi là bí mật kinh doanh. Tức là phạm vi những người biết đến thơng tin đó rất hạn chế chỉ có những người được chủ sở hữu thực sự tin tưởng mới được phép sử dụng, quản lý thông tin. Việc chủ sở hữu bộc lộ thơng tin bí mật cho người khác phải dựa trên cơ sở các cam kết bảo mật. Hơn nữa, những người muốn tiếp cận nó cũng khó có thể biết cấu tạo kỹ thuật của sản phẩm, bản thiết kế…; Thông tin thương
mại: danh sách khách hàng, hệ thống nhà phân phối, kế hoạch kinh doanh, chiến lược quảng cáo…; Thông tin về tài chính như: cơ cấu giá…
Quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.
Chủ sở hữu bí mật kinh doanh là tổ chức, cá nhân có được bí mật kinh doanh một cách hợp pháp và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó. Bí mật kinh doanh mà bên làm thuê, bên thực hiện nhiệm vụ được giao có được trong khi thực hiện công việc được thuê hoặc được giao thuộc quyền sở hữu của bên thuê hoặc bên giao việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
b. Đặc điểm
Mặc dù đa dạng về loại hình nhưng nhìn chung lại bí mật kinh doanh gồm những đặc điểm sau:
- Thơng tin đó khơng phải là hiểu biết thông thường, có
nghĩa là cơng chúng nói chung và các đối tượng quan tâm khơng thể tiếp cận, tìm hiểu thơng tin bằng các biện pháp, phương tiện thông thường.
- Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thơng tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ được hoặc không sử dụng thông tin đó.
Giá trị kinh tế mà thơng tin đem lại xuất phát từ yếu tố bí mật, khơng phổ biến của nó. Một khi thơng tin được tiết lộ, ai cũng biết, giá trị thương mại của thông tin và lợi thế cạnh tranh nó đem lại cho chủ sở hữu sẽ khơng cịn. Đặc điểm này cũng địi hỏi thơng tin phải có giá trị ứng dụng về mặt kinh doanh nói chung, khơng nhất thiết phải gắn liền với tiến bộ khoa học
hại hay khó khăn mà chủ sở hữu phải gánh chịu nếu thông tin bị tiết lộ, bị người khác biết hoặc sử dụng. Quan trọng hơn là khi được đưa vào sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thì thơng tin đó sẽ mang lại cho chủ sở hữu lợi thế hơn hẳn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng nó.
- Khả năng sử dụng của thơng tin
Thơng tin được coi là bí mật kinh doanh khơng những mang đặc điểm về giá trị, về công sức thu thập của chủ sở hữu mà cịn phải có tính năng sử dụng thực tế. Khi được đưa vào sản xuất kinh doanh phải phát huy hết những lợi thế mà nó có thể mang lại, phải tạo ra sản phẩm về mặt vật chất là những sản phẩm hoặc dịch vụ là đối tượng trực tiếp trong quá trình sản xuất. Nếu thơng tin bí mật khơng thể hiện được giá trị hoặc không cịn mang lại lợi thế cho người nắm giữ thì sẽ khơng được bảo hộ với tư cách bí mật kinh doanh.
3.4.2. Điều kiện chung đối với bí mật kinh doanh được bảo hộ bảo hộ
+ Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Không phải là hiểu biết thông thường và khơng dễ dàng có được;
- Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người khơng nắm giữ hoặc khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó;
- Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó khơng bị bộc lộ và khơng dễ dàng tiếp cận được.
+ Sử dụng bí mật kinh doanh là việc thực hiện các hành vi sau đây:
được qua các phương tiện thơng tin, sách báo, tạp chí, những dụng cụ hay trang thiết bị phục vụ kinh doanh (máy tính, báo cáo, sổ sách, trang web của doanh nghiệp…).
- Tính thơng tin của bí mật
Thơng tin của bí mật kinh doanh có thể tồn tại hoặc được thể hiện dưới dạng vật chất hữu hình, cụ thể như tài liệu, giấy tờ chứa đựng thơng tin, mơ hình, mẫu vật… Chức năng thơng tin của bí mật kinh doanh là phải mang đến cho những người có khả năng tiếp cận nó những nhận thức, những sự hiểu biết nhất định về một sự vật, một hiện tượng nào đó trong thế giới khách quan. Bí mật kinh doanh, một mặt là kết quả của hoạt động nhận thức, trí tuệ của con người, được thể hiện, tái tạo qua các vật hữu hình trên. Mặt khác, con người muốn biết, muốn nhận thức được được bí mật kinh doanh thì phải thơng qua hoạt động nhận thức, trí tuệ. Vì thế, bí mật kinh doanh chính là tài sản trí tuệ của người kinh doanh.
- Tính giá trị của bí mật kinh doanh
Bản chất của hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, do đó thơng tin bí mật được coi là bí mật kinh doanh phải có tính giá trị. Trong quá trình hoạt động, các chủ thể kinh doanh phải thu thập, lưu trữ rất nhiều loại thông tin khác nhau nhằm phục vụ có hiệu quả cơng việc kinh doanh của họ nhưng chỉ những thông tin giá trị mới được họ giữ lại.
Thông tin được thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. Chúng có thể biểu hiện ở khoản tiền, số vốn mà người có được thông tin đã đầu tư để tạo ra hoặc có được thơng tin đó. Nó cũng có thể biểu hiện ở mức độ đầu tư thời gian, công sức để tạo ra hoặc thu thập thơng tin đó. Ngồi ra, giá trị thơng tin cịn được biểu hiện trên những khoản lợi mà chủ sở hữu thu được khi biết và sử dụng thơng tin. Đơi khi, đó cịn thể hiện ở sự mất mát thiệt
- Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra một cách
độc lập;
- Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra do phân tích, đánh giá sản phẩm được phân phối hợp pháp với điều kiện người phân tích, đánh giá khơng có thoả thuận khác với chủ sở hữu bí mật kinh doanh hoặc người bán hàng.
3.4.4. Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh
Các hành vi sau đây bị coi là xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh:
- Thứ nhất, hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó.
Đây là dạng xâm phạm bí mật kinh doanh điển hình, khi bên vi phạm chủ động tiếp cận, thu thập thông tin bằng cách phá vỡ lại các biện pháp bảo mật của người có bí mật. Pháp luật cạnh tranh nghiêm cấm việc tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng được sự đồng ý của người sở hữu bí mật kinh doanh đó. Ví dụ: hành vi truy cập một cách trái phép vào hệ thống mà nguồn (máy tính) lưu trữ bí mật kinh doanh thuộc sở hữu của một doanh nghiệp khác.
- Thứ hai, hành vi tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh.
Dạng hành vi này chủ yếu hướng đến các đối tượng thứ ba, khơng trực tiếp chiếm đoạt bí mật kinh doanh từ chủ sở hữu hay người nắm giữ hợp pháp bí mật nhưng có thể tiếp nhận từ người trực tiếp chiếm đoạt, những người thứ ba khác hoặc từ các nguồn cơng khai sau khi bí mật đã được bộc lộ. Kể cả trong trường hợp người này tiếp nhận thơng tin một cách ngay tình, pháp luật cũng khơng cho phép họ tiếp tục sử dụng hay lưu truyền thông tin cho người khác.
- Áp dụng bí mật kinh doanh để sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ, thương mại hàng hoá;
- Bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu sản phẩm được sản xuất do áp dụng bí mật kinh doanh.
Bí mật kinh doanh có thể liên quan đến các loại thơng tin khác nhau như kỹ thuật và khoa học (công thức sản xuất, cấu tạo kỹ thuật, mã máy tính, dữ liệu thử nghiệm…); thương mại (danh sách các nhà cung cấp và khách hàng, các chiến lược tiếp thị, quảng cáo và kinh doanh, kết quả nghiên cứu thị trường, phương pháp bán hàng…); tài chính (cơ cấu giá nội bộ, danh mục giá…); thơng tin phủ định (tình trạng bế tắc trong nghiên cứu, các giải pháp kỹ thuật đã bị rút bỏ…)….
3.4.3. Hình thức và phạm vi bảo hộ
+ Đối tượng khơng được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh
Các thơng tin bí mật sau đây khơng được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh:
- Bí mật về nhân thân;
- Bí mật về quản lý nhà nước; - Bí mật về quốc phịng, an ninh;
- Thơng tin bí mật khác khơng liên quan đến kinh doanh. + Chủ sở hữu bí mật kinh doanh khơng có quyền cấm người khác thực hiện các hành vi sau đây:
- Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh thu được khi khơng biết và khơng có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được một cách bất hợp pháp;
- Bộc lộ dữ liệu bí mật nhằm bảo vệ cơng chúng;
thứ hai, dùng các biện pháp chống lại biện pháp bảo mật của các cơ quan nhà nước về bí mật kinh doanh và sử dụng những thơng tin bí mật này phục vụ mục đích và hoạt động kinh doanh của mình.
- Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được có liên quan đến một trong các hành vi quy định;
- Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật quy định.