Chương 3 : QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
3.2. Tên thương mại
3.2.1. Khái niệm tên thương mại
Tên thương mại là một khái niệm pháp lý quan trọng được sử dụng trong văn bản pháp luật và trong thực tiễn pháp luật về thương mại, doanh nghiệp và sở hữu trí tuệ. Tên thương mại tương tương với khái niệm tiếng Anh trong pháp luật quốc tế là “Tradename”.
Đối với pháp luật quốc tế, tên thương mại được đề cập tại Cơng ước Paris 1883. Trong đó, Điều 8, Cơng ước Paris 1883 quy định rõ rằng: “Tên thương mại được bảo hộ ở tất cả các nước thành viên của Liên minh mà không bị bắt buộc phải nộp đơn hoặc đăng ký, bất kể tên thương mại đó có hay khơng là một phần của một nhãn hiệu hàng hoá”.
Tên thương mại cũng đã được nhắc đến khi định nghĩa về sở hữu trí tuệ trong Điều 2 (8) của Cơng ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ký ngày 14 tháng 7 năm 1967:
“Sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền liên quan đến các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; các cuộc biểu diễn của nghệ
Quan niệm và định nghĩa hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đã được tiếp cận tại một số văn bản pháp lý. Cụ thể, tại Điều 804 của Bộ luật dân sự năm 1995 có nêu rõ thế nào là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: “Người
nào sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp của người khác trong thời hạn bảo hộ mà không xin phép chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp, thì bị coi là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp”. Điều 805 cũng quy định rõ về hành vi xâm phạm đối
với nhãn hiệu, bao gồm: (i) Gắn nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam của người khác hoặc nhãn hiệu tương tự lên bao bì, sản phẩm của mình; (ii) Nhập khẩu, bán hoặc chào hàng các sản phẩm có gắn nhãn hiệu hàng hố được bảo hộ tại Việt Nam trên thị trường Việt Nam.
Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 cũng có quan niệm về hành vi xâm phạm đối với nhãn hiệu. Khoản 1, Điều 129 của Luật có nêu rõ “Các hành vi được thực hiện mà không được phép của
chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu”. Các hành vi bị coi là xâm phạm nhãn hiệu được liệt kê
bao gồm:
- Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó;
- Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
- Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu
Bộ luật dân sự năm 1995 có đề cập đến các đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp, như nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý.. từ Điều 781 đến Điều 787. Tuy nhiên, Bộ luật không đề cập đến khái niệm tên thương mại.
Hoàn thiện nội dung về pháp luật sở hữu trí tuệ, khái niệm tên thương mại được bổ sung vào đối tượng sở hữu công nghiệp cho phù hợp với luật pháp quốc tế và đã được định nghĩa tại Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005: ‘Tên thương mại là
tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.‘(1)
Như vậy, tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Đây là đối tượng quan trọng của quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó. Chủ sở hữu tên thương mại được xác định là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó trong hoạt động kinh doanh. Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.
- Đặc điểm cơ bản của tên thương mại
Trên cơ sở phân tích trên, có thể rút ra tên thương mại có các đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, tên thương mại là tên gọi của cá nhân, tổ chức dùng trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, phải có sự tồn tại 1 Quốc Hội, 2005, Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, Khoản 21, Điều 4.
sĩ biểu diễn, các bản ghi âm và các chương trình phát sóng; các sáng chế trong tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người; các khám phá khoa học; các kiểu dáng cơng nghiệp; các nhãn hiệu hàng hố, nhãn hiệu dịch vụ và các tên thương mại; bảo hộ chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh…”.
Đối với các hoạt động thương mại quốc tế, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong quá trình thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế giữa các quốc gia thanh viên thì cũng đã quan tâm phát triển nghĩa vụ của các thành viên trong bảo hộ liên quan đến sở hữu trí tuệ, trong đó có bảo hộ tên thuong mại thuộc cấu phần về sở hữu công nghiệp. Nội dung này đã được các nước thanh viên WTO thông qua và thực thi Hiệp định TRIPs (Điều 2 của Hiệp định) và có sự đồng thuận với các nội dung của Công ước Paris (1967).
Đối với pháp luật Việt Nam, tên thương mại đã được đề cập ngày càng rõ ràng trong các văn bản luật liên quan đến tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Luật thương mại số 58/L-CTN ngày 10 tháng 5 năm 1997 đã bắt đầu đề cập đến khái niệm tên thương mại thông qua Điều 24, như sau : “Thương nhân phải
có tên thương mại, biển hiệu, tên thương mại có thể kèm theo biểu tượng; Tên thương mại và biển hiệu khơng được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hố, đạo đức và thuần phong mỹ tục Việt Nam; Tên thương mại, biển hiệu phải được viết bằng tiếng Việt Nam; tên thương mại, biển hiệu có thể được viết thêm bằng tiếng nước ngồi với kích thước nhỏ hơn; Tên thương mại phải được ghi trong các hoá đơn, chứng từ, giấy tờ giao dịch của thương nhân.”(1)
Trong khi đó, liên quan đến pháp luật sở hữu cơng nghiệp, 1 Quốc hội, 1997, Luật thương mại số 58/1997/L-CTN, Điều 24.
vực hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp. Chức năng phân biệt (chức năng nhận biết) thơng quan sự nhận biết bằng thị giác, thính giác (âm thanh) một cách rõ ràng để người tiêu dùng nhận biết và lựa chọn tên thương mai theo sở thích trong quyết định mua sản phẩm của tổ chức, cá nhân.
- Vai trò của tên thương mại(1).
+ Tên thương mại của doanh nghiệp là một thành tố góp phần vào sự phát triển cả về lượng và chất của doanh nghiệp, nó là yếu tố đầu tiên và quan trọng trong chiến lược xâm nhập và mở rộng thị trường. Việc công nhận và bảo hộ tên thương mại là phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và thông lệ quốc tế, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc bảo hộ tên thương mại đã và đang đem lại giá trị kinh tế, môi trường kinh doanh và đầu tư lành mạnh, hấp dẫn.
+ Thực tế, tên thương mại hình thành giá trị tài sản vơ hình của doanh nghiệp và tổ chức, việc định giá tên thương mại không hề dễ dàng như tài sản hữu hình. Vì vậy, muốn khẳng định, đánh giá giá trị của tên thương mại cần xem xét các yếu tố sau: (i) Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường: Tên thương mại nổi tiếng có thể giúp doanh nghiệp đạt được các vị thế dẫn đầu trong ngành nghề, lĩnh vực mà nó tham gia, người tiêu dùng sẽ bị thu hút mạnh mẽ bởi danh tiếng của nó. Sự nổi tiếng cịn tạo ra sự bền vững về vị thế và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường, tạo ra sự linh hoạt chủ động của chủ sở hữu trong kinh doanh; (ii) Giá trị về kinh tế của tên thương mại: Tên thương mại nổi tiếng sẽ làm tăng giá trị sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường, đảm bảo mức độ phát triển an toàn và lâu
1 Phạm Thị Thúy Liễu (2016) của cá nhân, tổ chức mang tên thương mại thì việc sử dụng tên
thương mại mới có ý nghĩa về mặt pháp lý. Nói một cách khác thì tên thương mại ln gắn liền với sự tồn tại của cá nhân và tổ chức có hoạt động đầu tư hoặc kinh doanh.
Thứ hai, tên thương mại dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Đặc điểm này của tên thương mại làm căn cứ phân biệt được với một số khái niệm như: nhãn hiệu, thương hiệu hoặc nhãn hàng hóa.
Thứ ba, tên thương mại ở Việt Nam được hình thành theo nguyên tắc “tự do lựa chọn”. Các cá nhân, tổ chức hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn chỉ dẫn thương mại là tên thương mại mà dưới nó họ sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ tư, tên thương mại có thể là tên đầy đủ của doanh nghiệp hoặc tên viết tắt của doanh nghiệp. Phổ biến nhất, tên thương mại dùng để chỉ tên đầy đủ của một doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Tên thương mại theo tên doanh nghiệp đầy đủ gồm hai phần: Phần mô tả và phần phân biệt. Phần mơ tả là tập hợp các từ có nghĩa mơ tả tóm tắt loại hình kinh doanh. Phần phân biệt là tập hợp các chữ cái phát âm được, có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa. Phần mơ tả khơng có khả năng tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại (hai doanh nghiệp có tên thương mại khác nhau có thể có phần mơ tả giống nhau). Đây là căn cứ quan trọng xem xét cấu trúc của tên thương mại.
- Chức năng của tên thương mại
Tên thương mại có hai chức năng căn bản là chức năng thơng tin và chức năng phân biệt. Trong đó, chức năng thông tin thể hiện những thông tin khái quát về doanh nghiệp, về tổ chức, cá nhân hoặc loại hình, tính chất của doanh nghiệp, lĩnh
cơng nghiệp tại Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.
Định nghĩa quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được hiểu là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tên thương mại do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.