Chương 2 : QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
3.5. Sáng chế và giải pháp hữu ích
3.5.1. Khái niệm, đặc điểm của sáng chế và giải pháp hữu ích
của mình.
- Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được có liên quan đến một trong các hành vi quy định;
- Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật quy định.
3.5. Sáng chế và giải pháp hữu ích
3.5.1. Khái niệm, đặc điểm của sáng chế và giải pháp hữu ích ích
Trong cuộc sống hàng ngày, sáng chế và giải pháp hữu ích là đối tượng sở hữu trí tuệ mang lại rất nhiều lợi ích cho con người; nó hiện diện ở khắp nơi như: nơi ở, nơi làm việc, và thậm chí là bất kỳ nơi nào mà có sự tồn tại của con người; từ những vật dụng, dụng cụ phức tạp, như: thang máy, điện thoại, xe gắn máy, máy vi tính, máy bay…, thậm chí đến những vật dụng đơn giản như: cái ly, cây bút chì....
Theo từ điển Tiếng Việt thì sáng chế được hiểu là “nghĩ và chế tạo ra cái trước đó chưa từng có”(1). Theo điển bách khoa việt nam tập 3 thì sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với
trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội.(2) Thí dụ như sáng chế của Edison đối với chiếc bóng đèn hay máy hát đầu tiên vào đầu thế kỷ 20, hay sáng chế của Von Neuman đối với chiếc máy tính
1 Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, tr846
2 Từ điển bách khoa việt nam tập 3, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội, 2003 Trang 730
- Thứ ba, hành vi vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lịng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thơng tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó.
Hợp đồng bảo mật là hợp đồng mà theo đó một bên hợp đồng được quyền tiếp cận thơng tin bí mật về kinh doanh của một chủ sở hữu nhưng có nghĩa vụ phải bảo mật thơng tin đó. Bên có nghĩa vụ bảo mật làm lộ thơng tin về bí quyết kinh doanh cho bên thứ ba thì bị coi là xâm phạm bí mật kinh doanh theo quy định của điều luật. Ngoài ra, điều luật cũng quy định bất kì hành vi nào lợi dụng quan hệ sẵn có để lừa gạt, lợi dụng lịng tin của người có trách nhiệm bảo mật nhằm lấy được thơng tin bảo mật về bí mật kinh doanh và sau đó tiết lộ thơng tin đó cho người thứ ba thì cũng bị coi là xâm phạm bí mật kinh doanh.
- Thứ tư, hành vi tiếp cận, thu thập các thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của các cơ quan nhà nước, hoặc sử dụng những thơng tin đó nhằm mục đích kinh doanh, mục đích xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.
Quy định này bao gồm hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, doanh nghiệp tiếp cận, thu thập bất luận trái phép hay được phép bí mật kinh doanh của doanh nghiệp khác thông qua các hồ sơ mà doanh nghiệp phải nộp khi thực hiện các thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp như: đăng kí kinh doanh, đăng kí bảo hộ nhãn hiệu, luận chứng kinh tế kỹ thuật… và sau đó sử dụng những thơng tin này để kinh doanh hoặc lập hồ sơ xin phép thành lập liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm. Trường hợp
nhiên”(1). Trong khái niệm này, giải pháp kĩ thuật là tập hợp cần và đủ các thông tin về cách thức kĩ thuật và phương tiện kĩ thuật nhằm giải quyết một nhiệm vụ (một vấn đề) xác định. Giải pháp kĩ thuật có thể là:
-Sản phẩm dưới dạng vật thể (dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện, mạch điện, . . .), sản phẩm dưới dạng chất thể (vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm, . .) hoặc sản phẩm dưới dạng vật liệu sinh học (gen, thực vật/động vật biến đổi gen, . .)
- Quy trình (quy trình cơng nghệ, phương pháp chuẩn đốn, dự báo, kiểm tra, xử lý, . .)
Trên thực tế rất khó có thể định nghĩa về sáng chế, chính vì vậy luật pháp của nhiều nước không trực tiếp định nghĩa sáng chế. Tuy nhiên, sáng chế có thể được hiểu chung là một ý tưởng của tác giả sáng chế cho phép giải quyết trên thực tế một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực kĩ thuật. Sáng chế thường liên quan đến sản phẩm (cơ cấu, chất) và quy trình (phương pháp).
Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Tuy nhiên để nhận được sự bảo hộ của pháp luật về sở hữu trí tuệ (được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích) thì một giải pháp hữu ích phải đáp ứng các điều kiện về tính mới, về khả năng áp dụng cơng nghiệp và không thuộc các đối tượng nêu bên dưới. Các đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa giải pháp hữu ích bao gồm: phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực 1 Xem thêm tại khoản 12, Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009.
cá nhân đầu tiên trên thế giới. Những sáng chế này đã nâng cấp trình độ kỹ thuật thế giới và là những bước đột phá trong công nghệ, mở ra kỷ ngun mới cho lồi người. Cịn theo Vũ Cao Đàm, định nghĩa: “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được”(1)
Theo góc độ pháp luật, sáng chế được định nghĩa một cách đầy đủ hơn. Trong ấn phẩm số 917 ra ngày 17/10/2006 của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO có định nghĩa: “ Sáng chế là một giải pháp mới và sáng tạo cho một vấn đề kĩ thuật. Sáng chế có thể là việc tạo ra một thiết bị, sản phẩm, phương pháp hay quy trình hồn tồn mới, hoặc đơn giản chỉ là cải tiến một sản phẩm, quy trình đã có”. Trong định nghĩa này nhấn mạnh ba yếu tố: tính mới, sáng tạo và vấn đề kỹ thuật. Trước hết có thể nói, sáng chế là một giải pháp kĩ thuật, tức là phải góp phần giải quyết một vấn đề kĩ thuật cụ thể.
Tại Điều 2 Luật sáng chế của Nhật Bản quy định: “Sáng chế là sự sáng tạo vượt bậc của những ý tưởng kỹ thuật dựa trên việc ứng dụng các quy luật tự nhiên”(2). Trong định nghĩa này khơng nhắc tới tính mới và sáng tạo của giải pháp kĩ thuật, nhưng lại nhấn mạnh rằng giải pháp đó là dựa trên việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam: “Sáng chế là giải
pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự
1 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.26
2 Xem thêm tại khoản 2, Điều 2 Luật sáng chế Nhật bản 1959 sửa đổi bổ sung năm 2007 ―”Patented invention” in this Act means an invention for which a patent has been granted‖ http://www.cas.go.jp/jp/seisaku
• Vật liệu sinh học là vật liệu có chứa các thơng tin di truyền, có khả năng tự tái tạo hoặc được tái tạo trong hệ thống sinh học, ví dụ như: tế bào, gen, cây chuyển gen;
• Sử dụng một cơ cấu (hoặc một chất, một phương pháp, một vật liệu sinh học) đã biết theo chức năng mới là sử dụng chúng với chức năng khác với chức năng đã biết, ví dụ sử dụng phomat làm thuốc chữa bệnh đau răng.