Quyền hạn và trách nhiệm của các bên có liên quan

Một phần của tài liệu Bài giảng gốc sở hữu trí tuệ (Trang 85 - 86)

Chương 3 : QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

5.3. Thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá xuất khẩu,

5.3.2. Quyền hạn và trách nhiệm của các bên có liên quan

Bao gồm quyền hạn và trách nhiệm của người xuất khẩu, nhập khẩu, chủ thể quyền SHTT (sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân có liên quan) và của cơ quan Hải quan khi tham gia vào hoạt động kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT.

a) Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân liên quan

- Được cơ quan Hải quan giữ bí mật các thơng tin thương mại đã cung cấp cho cơ quan Hải quan, trừ các trường hợp phải cung cấp cho các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật.

- Chủ thể quyền sở hữu quyền SHTT, chủ sở hữu của hàng thật bị làm giả hoặc người đại diện theo ủy quyền hợp pháp được tham gia cùng với cơ quan Hải quan vào các hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát, xác minh, thu thập chứng cứ xác định hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, hàng giả, quá trình xử lý hàng hóa, tang vật vi phạm, trừ trường hợp cần thiết bảo vệ bí mật thương mại, bí mật Nhà nước theo quy định của pháp luật.

1 Hướng dẫn tại Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ

Tài chính SHTT nhằm thu thập thơng tin, chứng cứ về lô hàng để chủ thể

quyền SHTT thực hiện quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền và yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính.

Việc tạm dừng làm thủ tục hải quan về bản chất đó là việc kéo dài thời gian làm thủ tục hải quan, giống như các trường hợp kéo dài thời gian làm thủ tục hải quan mà cơ quan Hải quan đang áp dụng như tạm giải phóng hàng chờ kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, khác với những trường hợp kéo dài thời gian làm thủ tục hải quan khác, việc tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa XK, NK có yêu cầu bảo vệ quyền SHTT thực hiện trên cơ sở yêu cầu bằng văn bản của một cá nhân, tổ chức không phải là cơ quan Nhà nước, mục đích của việc tạm dừng là để thực hiện quyền yêu cầu của chủ thể quyền SHTT, khơng chỉ thuần túy là bảo vệ lợi ích quản lý Nhà nước.

b) Kiểm tra hải quan, giám sát hải quan để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT

Là biện pháp kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải được tiến hành theo đề nghị của chủ thể quyền SHTT nhằm thu thập thông tin để thực hiện quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan.

c) Kiểm sốt hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Là các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện pháp nghiệp vụ khác do cơ quan Hải quan áp dụng để phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan, trong đó có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa xâm phạm quyền SHTT. Đặc điểm cơ bản của việc kiểm sốt hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thể hiện đây là hoạt động đặc thù của ngành hải quan và chỉ có cơ quan Hải quan là cơ quan duy nhất được Chính phủ cho phép

SHTT và việc áp dụng các biện pháp kiểm sốt hàng hóa XK, NK của cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện chế độ báo cáo, lưu giữ tài liệu, hồ sơ có liên quan đến cơng tác chống hàng giả và bảo vệ quyền SHTT theo quy định hiện hành của ngành hải quan.

Một phần của tài liệu Bài giảng gốc sở hữu trí tuệ (Trang 85 - 86)