Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu Bài giảng gốc sở hữu trí tuệ (Trang 83 - 84)

Chương 3 : QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

5.2. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Theo quy định của pháp luật, tuỳ theo tính chất và mức độ xâm phạm, hành vi xâm phạm, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền lựa chọn để yêu cầu các cơ quan Nhà nước áp dụng các bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự để xử lý các hành vi xâm phạm quyền.

5.1.3. Cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Bảo vệ quyền SHTT được hiểu là Nhà nước và chủ thể quyền SHTT sử dụng các công cụ pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu của mình, nhằm ngăn ngừa và xử lý chống lại mọi sự xâm phạm quyền sở hữu đối với các đối tượng quyền SHTT đang được Nhà nước bảo hộ. Bảo vệ quyền SHTT được thực hiện theo hai cơ chế:

a) Cơ chế tự bảo vệ của chủ thể quyền SHTT

Theo nội dung này, chủ thể quyền SHTT được áp dụng các biện pháp khác nhau để tự bảo vệ quyền SHTT của mình. Điều này xuất phát từ chính bản chất của mối quan hệ pháp luật trong lĩnh vực SHTT là quan hệ dân sự, trong đó có những loại đối tượng quyền SHTT mà quyền tài sản luôn đi kèm với quyền nhân thân, tài sản bị tranh chấp là kết quả của hoạt động trí tuệ nên việc xác định có hành vi xâm phạm hoặc định giá để làm cơ sở việc xác định mức bồi thường, xử phạt không giống việc tranh chấp, xử lý bồi thường như các loại tài sản khác. Quyền tự bảo vệ bao gồm các biện pháp như sau:

- Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền SHTT: Đưa các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh, văn bằng bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ và các thông tin khác về quyền SHTT lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, nhằm thông báo rằng sản phẩm là đối tượng quyền SHTT đang được bảo hộ và khuyến cáo người khác không được xâm phạm; sử dụng phương tiện hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm được bảo hộ.

- Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm bằng các thơng báo bằng văn bản cho người có hành vi xâm phạm quyền.

- Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.

cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”

5.2.3. Biện pháp hành chính

Việc áp dụng biện pháp hành chính thuộc thẩm quyền của các cơ quan Ủy ban nhân dân các cấp, Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, nhằm xử lý tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi xâm phạm quyền SHTT bao gồm: Xâm phạm quyền SHTT gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng hoặc cho xã hội; sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo về SHTT; sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn hoặc vật phẩm khác mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý giả mạo hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này.

Trong biện pháp hành chính có quy định về việc cho phép cơ quan Hải quan có quyền áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng

Một phần của tài liệu Bài giảng gốc sở hữu trí tuệ (Trang 83 - 84)