Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và phương hướng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở nước ta hiện nay (Trang 28)

- Quan điểm của Liên Hợp Quốc về giáo dục quyền con người: Ngay từ khi ra đời,

1.2. Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân

- Xây dựng sự vững chắc của các thói quen, ứng xử theo yêu cầu, nội dung đòi hỏi của quyền con người, quyền công dân.

Sự phân chia này của chúng tơi chỉ mang tính tương đối, nhằm cho phép xác định, tính tốn chính xác hơn những đặc thù của giáo dục quyền con người, quyền công dân trong tổng thể hệ thống các dạng giáo dục thống nhất, cho phép tính tốn áp dụng hợp lý các hình thức, phương tiện, cách thức giáo dục khác nhau để đạt được hiệu quả cuối cùng cao nhất của yêu cầu giáo dục quyền con người, quyền công dân.

1.2. Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân con người, quyền công dân

1.2. Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân con người, quyền công dân

Hiện nay, có rất nhiều quan niệm khác nhau về khách thể. Tùy theo tính chất, phương pháp, đối tượng nghiên cứu khác nhau mà các ngành khoa học khác nhau có những quan niệm về các loại khách thể và đối tượng nghiên cứu của mình. Cụ thể:

- Theo khoa học pháp luật:

Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật chất, chính trị và tinh thần mà các công dân, tổ chức mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật và thực hiện quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý. Khách thể là đối tượng chịu sự tác động, chi phối của hoạt động trong quan hệ đối lập với đối tượng gây ra hành động gọi là chủ thể [32, tr. 344].

- Theo một số nhà nghiên cứu giáo dục pháp luật Việt Nam thì khách thể của giáo dục pháp luật là ý thức pháp luật và những thói quen, nếp sống, hành vi ứng xử

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực trạng và phương hướng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở nước ta hiện nay (Trang 28)