- Quan điểm của Liên Hợp Quốc về giáo dục quyền con người: Ngay từ khi ra đời,
3.2.2.7. Bảo đảm các điều kiện kinh phí, vật chất phục vụ hoạt động giáo dục quyền con người quyền công dân
quyền con người quyền công dân
Thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong thực hiện giáo dục quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, hoạt động này cịn mang tính thụ động, phụ thuộc và kết quả chưa cao. Điều này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có một nguyên nhân quan trọng là nguồn ngân sách nhà nước dành cho hoạt động này còn rất hạn chế.
Hiện nay kinh phí phục vụ cho các hoạt động tuyên truyền giáo dục, hội thảo khoa học quyền con người chủ yếu là bằng tài trợ quốc tế. Vì vậy, để tạo ra được nguồn lực cần thiết đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục quyền con người, quyền công dân trong thời gian tới, hàng năm Nhà nước cần có kế hoạch phân bổ một khoản kinh phí thích ứng cho hoạt động này.
Kết luận
1. Giáo dục quyền con người, quyền công dân là sự tác động của nhân tố chủ quan được định hướng trong toàn bộ hoạt động của các tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể quần chúng; các tổ chức của Liên Hợp Quốc, tổ chức chính phủ, tổ chức liên chính phủ, tổ chức phi chính phủ bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau nhằm từng bước đưa vấn đề quyền con người, quyền công dân vào thực tiễn cuộc sống, góp phần nâng cao dân trí, và tạo lập nền "văn hóa nhân quyền" cho cán bộ, nhân dân, và cho toàn thể xã hội, toàn thể nhân loại.
2. Giáo dục quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam đến nay vẫn cịn là hoạt động mang tính mới mẻ và nhạy cảm nhưng có vai trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ; đối với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và là cơ sở để quần chúng nhân dân hình thành nhận thức đúng đắn về quyền con người, quyền công dân, là cơ sở để chống lại hoạt động lợi dụng chiêu bài "nhân quyền" của các nước phương Tây và các thế lực thù địch sử dụng chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Là cơ sở để củng cố niềm tin của quần chúng với Đảng, Nhà nước.
3. Giáo dục quyền con người, quyền công dân cần thiết phải đưa vào hệ thống giáo dục và đào tạo nhà nước và là chương trình đào tạo chính khóa như một mơn khoa học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Mơn học này có quan hệ khăng khít và có thể lồng ghép trong nội dung giáo dục chính trị, giáo dục pháp luật, giáo dục văn hóa... có cùng mục đích hình thành nhân cách và ý thức cơng dân cho học sinh, sinh viên, các đối tượng giáo dục khác.
4. Việc tổ chức giáo dục quyền con người, quyền cơng dân phải xuất phát từ tính đặc thù của nó, phải có sự kết hợp giữa hoạt động giáo dục trong nhà trường với ngoài nhà trường, kết hợp các hoạt động mang tính quốc gia với các hoạt động mang tính quốc tế, khu vực, các tổ chức phi chính phủ. Phải kế thừa kinh nghiệm của Việt Nam của nước và của tổ chức Liên Hợp Quốc trên cơ sở tăng cường, mở rộng quan hệ có các tổ chức này. Thực hiện hoạt động giáo dục này theo hướng kết hợp cả hai phương thức:
Một là, bằng các giải pháp tình thế để giải quyết vác vấn đề cấp bách, trước mắt,
tạo điều kiện cần thiết cho việc giáo dục quyền con người, quyền công dân trên cơ sở thực trạng hiện có.
Hai là, bằng các biện pháp lâu dài nghiên cứu khoa học cơ bản, có hệ thống nhằm
hồn thiện mục tiêu, u cầu. Chương trình giáo dục, chuẩn hóa các chương trình nội dung, giáo trình sách, tài liệu, ấn phẩm văn hóa, phương pháp hình thức giảng dạy - giáo dục và đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên trách trong nhà trường, đội ngũ cốt cán trong các cơ quan, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng...
5. Giáo dục quyền con người, quyền cơng dân là một q trình lâu dài, liên tục. Địi hỏi phải có sự tập trung chỉ đạo, tập trung quản lý, điều phối các quan hệ, hoạt động. Đòi hỏi phải tiến hành từng bước, khơng chủ quan, nóng vội, hình thức. Phải thực hiện toàn diện cả giáo dục quyền con người và quyền công dân, phải được thực hiện cho mọi đối tượng trong đó cần tập trung ưu tiên đối với các đối tượng thanh thiếu niên, nhi đồng, phụ nữ, dân tộc ít người. Phải nghiên cứu tìm tịi tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện. Kết hợp hài hòa giữa mục tiêu ổn định lau dài với các nhiệm vụ cụ thể trước mắt, trong đó khơng loại trừ việc thử nghiệm thông qua các "dự án", các "điểm chỉ đạo", và qua các hoạt động hội nghị, hội thảo ngoài kế hoạch định trước.
6. Xuất phát từ vai trị của giáo dục quyền con người, quyền cơng dân trong việc tạo lập nền "văn hóa nhân quyền quốc gia" và nền "văn hóa nhân quyền tồn cầu", việc thực hiện hoạt động giáo dục này là chương trình mang tính chất quốc gia và quốc tế, đáp ứng đòi hỏi khách quan và cấp bách. Thực hiện chương trình này là trách nhiệm của các chủ thể giáo dục mà trước hết là nhà trường, gia đình, xã hội. Đồng thời phải có sự quan tâm và đầu tư thích ứng của Đảng, Nhà nước.
7. Đây là hoạt động mang tính rộng lớn, lâu dài, phức tạp và nhạy cảm vì vậy cần thiết phải có hệ thống văn bản pháp luật quy định về tổ chức thực hiện dạy giáo dục này và cần có một cơ quan quản lý duy nhất nhằm đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý tổ chức thực hiện, tiếp nhận điều phối các quan hệ quốc tế tập trung, thống nhất.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Trọng An (2001), Báo cáo tham luận của ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam tại hội thảo "Thành tựu về quyền con người của Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới".
2. Nguyễn Thị Bình (2000), "Chúng ta ln phấn đấu vì quyền con người", Thơng tin
quyền con người, (1).
3. Barbara B.Bird (1995), "Nhiều điều tơi khơng thích ở nước tơi dường như là những cái thái quá của chính những điều tơi ưa chuộng", trong sách Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội.
4. Báo cáo tháng 2 năm 2001 của Trung tâm nghiên cứu quyền con người về thành tích về cơng tác giáo dục, tuyên truyền và phổ biến luật năm 2000.
5. Báo cáo năm 2001 của ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - UNICEF về kết quả hoạt động dự án trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt năm 2000 và1996 - 2000.
6. Bộ báo cáo đánh giá các dự án - Tập số 5 năm 1998 của Radda Barhen Việt Nam
về đánh giá dự án Diễn đàn trẻ em của Tạp chí "Thiếu niên tiền phong" năm
1996 - 1997.
7. Báo cáo tháng 9/1997 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về hoạt
động giáo dục quyền trẻ em năm 1997 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Báo cáo ngày 26/8/1997 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về tổng kết các hoạt động về tuần lễ quyền trẻ em (15 - 22/7/1997) và các hoạt động tiếp theo.
9. Báo cáo ngày 24/8/1998 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về tổng kết về hoạt động giáo dục quyền trẻ em năm 1998.
10. Báo cáo số 947/GDĐT ngày 28/8/1999 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về tổng kết dự án "tháng giáo dục quyền trẻ em" năm 1999.
11. Báo cáo nhanh của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về hoạt động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" bổ sung năm 1999.
12. Báo cáo ngày 12/10/2000 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về
tổng kết hoạt động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" dành cho trẻ em theo học các lớp linh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh năm học 1999 - 2000,
13. Báo cáo ngày 23/3/2001 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về tổng kết hoạt động dự án "Giáo dục quyền trẻ em trong trường tiểu học" tại thành phố Hồ Chí Minh năm học 2000 -2001.
14. Báo cáo số 141/TH ngày 7/1/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tổng kết "tuần lễ
giáo dục quyền và bổn phận trẻ em" (từ ngày 8 đến 13/9/1997).
15. Báo cáo ngày 15/12/1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tóm tắt kết quả hoạt động
về "Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em" 1999.
16. Báo cáo số 11797/TH ngày 15/12/1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả hoạt
động giao lưu về "quyền và bổn phận trẻ em" - 1999 của 7 tỉnh, thành phố.
17. Báo cáo số 425/TH ngày 18/1/1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả hoạt động của "Tháng giáo dục quyền và bổn phận trẻ em".
18. Báo cáo tháng 12/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tổng kết "Tháng giáo dục quyền và bổn phận trẻ em năm học 1998 - 1999.
19. Báo cáo tháng 5/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tổng kết "Tháng giáo dục
quyền và bổn phận trẻ em" năm học 1999 - 2000.
20. Báo cáo quốc gia lần thứ 2 của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Về tình hình thực hiện cơng ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
21. Báo cáo quốc gia lần thứ 3 và 4 của CHXHCN Việt Nam (2000), Về tình hình thực
hiện cơng ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Hà Nội.
22. Báo cáo tháng 9/1992 của ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam về hai năm
thực hiện công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em, 1992.
23. Bộ báo cáo đánh giá các dự án số 7 năm 1998 của Radda Barnen Việt Nam về đánh
giá chương trình phát thanh về quyền trẻ em do Đài tiếng nói Việt Nam thực hiện (1996 - 1998).
24. Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh.
25. Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1998, (1999), Trung tâm Thông tin tư liệu, UBBV và
CSTE Việt Nam, Hà Nội.
26. Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1999, (2000), Trung tâm Thông tin tư liệu - UBBV
và CSTE Việt Nam, Hà Nội.
27. Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010,
(2/2001), UBBV và CSTE Việt Nam, Hà Nội.
28. Children Rights training package, (1999), UNICEF, Hà Nội.
29. Các văn kiện quốc tế và quốc gia về quyền con người (1995), Trung tâm nghiên cứu quyền con người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội.
30. Dự thảo chương trình hành động quốc gia về trẻ em năm 1991 - 2000, UBBV và
CSTE Việt Nam.
31. Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền con người - trong tập chuyên khảo "quyền con
người, quyền công dân", Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học
viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 30 - 56.
32. Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, tập 1, 2, 3, Nxb CTQG, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội.
36. Vũ Công Giao (2001), Cơ chế của Liên Hợp Quốc về nhân quyền, Luận án thạc sĩ Luật học.
37. Giáo án cho các bài giảng về công tác với trẻ em làm trái pháp luật, (1999), UBBV
và CSTE Việt Nam Radda Barnen, Hà Nội.
38. Hoàng Văn Hảo - Chu HồngThanh (10/1995), Các điều kiện bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong công cuộc đổi mới đất nước, đề tài KX 07-16,
Hà Nội.
39. Hoàng Văn Hảo, (19980 Chính sách cơ bản của Đảng - Nhà nước Việt Nam về quyền con người, quyền công dân.trong tập bài giảng lý luận về quyền con người, TTNCQCN,HVCTQGHCM,Hà nội.
40. Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh (1997), Một số vấn đề về quyền dân sự và chính
trị, Nxb CTQG, Hà Nội.
41. HoàngVăn Hảo - Chu Hồng Thanh (1996), Một số vấn đề về quyền kinh tế, xã hội
và văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội.
42. Đỗ Ngọc Hà (1996), Gia đình và khả năng tái hịa nhập của trẻ em lang thang kiếm
sống, Viện NCTN (YRI), Radda Barnen, Hà Nội.
43. Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng và phương hướng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Hà Nội.
44. Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992, (1995), Nxb CTQG, Hà Nội. 45. Hoạt động của Radda Barnen vì trẻ em làm trái pháp luật, chưa thành niên phạm
pháp, Radda Barnen, Hà Nội, 1999.
46. Hợp tác Việt Nam - UNICEF về truyền thông, tuyên truyền quyền trẻ em, Báo Nhân
dân số 16885, ngày 9/10/2001.
47. Phạm Khiêm ích -Hồng Văn Hảo (1995), Quyền con người trong thế giới hiện đại, đề tài KX 07-16, Viện TTKHXH, TTNCQCN, Hà Nội.
48. Kỷ yếu Hội nghị tổng kết kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam 1997 - 2000 (2000), Xây dựng chiến lược 10 năm và KHHĐ 5 năm - ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội.
49. Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000,
UBQH vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.
50. Kofi Annan (4/1999), Thông điệp của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhân ngày nhân
quyền, trong quyền trẻ em tạo lập một nền văn hóa nhân quyền, Học viện
CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 1.
51. Hồ Chí Minh (1970), "Di chúc", Trong sách Hồ Chí Minh bàn về cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (1970), "Nói chuyện với các cháu thiếu nhi Việt Nam đêm trung thu thứ nhất nước Việt Nam DCCH", Trong sách Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
53. "Hồ Chí Minh (1970) nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam", Trong sách Hồ Chí Minh bàn về cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 54. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55. HOFMANNR (1995), Bảo vệ quyền con người và Hiến pháp CHLB Đức trong quyền
con người trong thế giới hiện đại đề tài KX 07 - 16, Viện TTKHXH - TTNCQCN,
Hà Nội.
56. Đỗ Mười (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội.
57. C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền con người, Nxb CTQG, Hà Nội.
58. C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Chỉ thị về một số vấn đề gửi BCH Trung ương lâm thời", trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn về giáo dục, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
59. C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Phê phán cương lĩnh Gota", Trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.
60. C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Điếu văn trước mộ Mác", Trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin -Xtalin bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.
61. C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Chống Đuy-rinh", trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen -
Lênin - Xtalin bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.
62. C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư bản và của Nhà nước", Trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn về giáo dục,