Phát triển thị trường vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 83 - 86)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1.2.1Phát triển thị trường vốn

3.1 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CẤU TRÚC VỐN

3.1.2.1Phát triển thị trường vốn

Thị trƣờng vốn là một bộ phận quan trọng của thị trƣờng tài chính, hoạt động chủ yếu là huy động những nguồn vốn trong xã hội, tập trung thành những nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp và chính phủ nhằm mục đích phát triển sản xuất, tăng trƣởng kinh tế hay cho dự án đầu tƣ. Thị trƣờng vốn bao gồm : thị trƣờng tín dụng trung và dài hạn, thị trƣờng chứng khốn và thị trƣờng cho th tài chính.

Phát triển thị trƣờng tín dụng trung và dài hạn

- Giải quyết vấn đề thông tin bất cân xứng giữa bên cho vay và bên đi vay: Sự thiếu hiểu biết giữa ngân hàng và ngƣời đi vay sẽ làm bên cho vay thật khó và tốn kém để nhận ra những rủi ro trong các dự án của các doanh nghiệp đi vay khi mà hồ sơ dự án của các doanh nghiệp không đầy đủ, không rõ ràng.

- Công tác tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm tín dụng đến doanh nghiệp cũng cần đƣợc mở rộng hơn nữa, có các biện pháp tiếp thị tìm đến với doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp khi cần vay vốn, khách hàng dể dàng biết trƣớc đƣợc các

điều kiện, thủ tục và các quy định khác về quan hệ tín dụng, đồng thời có đủ thông tin để lựa chọn ngân hàng vay vốn thuận tiện, dễ dàng và chi phí thấp .

- Hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng, làm căn cứ đƣa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả nhất đối với mỗi khách hàng. Công tác thẩm định, đánh giá tình hình hoạt động, tình hình tài chính của doanh nghiệp trƣớc khi cho vay thật khách quan và tích cực để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp tìm đến với nguồn vốn tín dụng, thực hiện chính sách ngân hàng và ngƣời đi vay cùng có lợi.

- Thực hiện thống nhất chính sách tín dụng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phù hợp với cơ chế hoạt động của thị trƣờng. Các ƣu đãi trong tín dụng chỉ căn cứ vào năng lực tài chính, uy tín, mức độ rủi ro và thiện chí trả nợ của bản thân doanh nghiệp.

Phát triển thị trƣờng chứng khoán :

- Tăng quy mơ, củng cố tính thanh khoản cho thị trƣờng chứng khoán , đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ của thị trƣờng, đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán hoạt động an toàn, hiệu quả dựa trên nền tảng quản trị rủi ro và phù hợp với các chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế. Từng bƣớc tái cơ cấu hệ thống các trung gian thị trƣờng trên nguyên tắc không gây xáo trộn lớn và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên thị trƣờng.

- Phát triển thị trƣờng chứng khoán trong mối tƣơng quan với việc phát triển thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng bảo hiểm, nhằm tạo ra một hệ thống thị trƣờng tài chính thống nhất, đồng bộ có sự quản lý, giám sát của nhà nƣớc. Hoạt động quản lý, giám sát, điều hành và phát triển của các cơ quan quản lý nhà nƣớc phải thống nhất về mục tiêu, mục đích, định hƣớng và giải pháp thực hiện.

- Chủ động hội nhập thị trƣờng tài chính quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bƣớc thu hẹp về khoảng cách phát triển giữa thị trƣờng chứng khoán Việt Nam so với các thị trƣờng khác trong khu vực và trên thế giới.

- Phát triển hệ thống các nhà đầu tƣ có tổ chức trong nƣớc cũng là một vấn đề then chốt cần đƣợc lƣu ý để có thể giúp hệ thống tài chính phịng vệ chống lại

ảnh hƣởng của các cú sốc bên ngồi, khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ dài hạn, tiếp tục phát triển hệ thống nhà đầu tƣ cá nhân.

- Tái cấu trúc thị trƣờng chứng khốn, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, chun nghiệp hóa việc tổ chức và vận hành hạ tầng cơng nghệ thông tin, nhằm bảo đảm hạ tầng công nghệ thơng tin đồng bộ, thống nhất, tƣơng thích và an toàn.

- Nâng cao sức cạnh tranh của các định chế trung gian thị trƣờng và các tổ chức phụ trợ. Hệ thống các tổ chức trung gian chứng khoán phải đƣợc củng cố chun nghiệp hơn, có đủ năng lực tài chính, cơng nghệ và nguồn nhân lực để cạnh tranh với các tổ chức kinh doanh chứng khoán trong khu vực và phù hợp với xu hƣớng chung trên thế giới là mơ hình tổ chức các công ty chứng khốn theo mơ hình đa năng và củng cố hệ thống quản trị rủi ro các định chế.

- Tăng cƣờng năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cƣỡng chế thực thi của cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực chứng khoán.

- Phát triển thị trƣờng trái phiếu trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, mở rộng quy mơ, đa dạng hố và tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng trái phiếu. Trái phiếu đa dạng đảm bảo mang lại những lợi ích khác nhau cho nhà đầu tƣ, sẽ tạo nhiều sự lựa chọn cho nhà đầu tƣ, trên cơ sở đó nhà đầu tƣ so sánh, phân tích, đánh giá và đi đến quyết định đầu tƣ. Điều này sẽ kích thích và thu hút nhà đầu tƣ, thúc đẩy thị trƣờng trái phiếu thêm sôi động.

Phát triển thị trƣờng cho thuê tài chính

Hiện nay, ở Việt Nam số doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 95% tổng số doanh nghiệp. Hơn nữa, xét về bản chất, thuê tài chính là một “khoản vay tài chính” và phải trả lãi (trên cơ sở tính phí thuê tài chính đƣợc trả cho đến khi hết hạn hợp đồng), và đƣơng nhiên đã là một “khoản vay” thì rủi ro liên quan đến vay vốn ln ln hiện hữu và có thể dẫn đến phải áp dụng các biện pháp, thậm chí là biện pháp phá sản bất cứ khi nào nếu doanh nghiệp kinh doanh khơng có hiệu quả. Do đó, để thúc đẩy thị trƣờng cho th tài chính hoạt động có hiệu quả địi hỏi sự phát triển của chính cộng đồng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, bởi chính các doanh nghiệp là khách hàng và là mục tiêu hƣớng tới của các doanh nghiệp cho

thuê tài chính.Nhà nƣớc từng bƣớc sửa đổi, bổ sung các quy định về hoạt động liên quan đến dịch vụ cho thuê tài chính, quảng bá rộng rãi hơn nữa dịch vụ cho thuế tài chính đến cộng đồng doanh nghiệp. Các cơng ty cho th tài chính cố gắng giảm các loại chi phí đầu vào nhằm hạ giá dịch vụ để thu hút khách hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 83 - 86)