Thuộc tính Tần số % % hiệu chỉnh % tích lũy Giới tính Nam 77 37,7 37,7 37,7 Nữ 127 62,3 62,3 100,0 Tổng 204 100,0 100,0 Độ tuổi 18-25 tuổi 54 26,5 26,5 26,5 26-35 tuổi 87 42,6 42,6 69,1 36-45 tuổi 43 21,1 21,1 90,2 Trên 45 tuổi 20 9,8 9,8 100,0 Tổng 204 100,0 100,0
53 Kinh nghiệm Từ 1 đến 3 năm 67 32,8 32,8 32,8 Trên 3 năm đến 5 năm 75 36,8 36,8 69,6 Trên 5 năm đến 10 năm 45 22,1 22,1 91,7 Trên 10 năm 17 8,3 8,3 100,0 Tổng 204 100,0 100,0 Trình độ Trên Đại học 21 10,3 10,3 10,3 Đại học 88 43,1 43,1 53,4 Cao đẳng 67 32,8 32,8 86,3 Trung Cấp 28 13,7 13,7 100,0 Tổng 204 100,0 100,0 Chức vụ Quản lý doanh nghiệp 28 13,7 13,7 13,7
Nhân viên kế tốn, tài
chính 125 61,3 61,3 75,0
Kế toán trưởnng 28 13,7 13,7 88,7
Kiểm toán viên 23 11,3 11,3 100,0
Tổng 204 100,0 100,0 Thời gian kinh doanh Dưới 1 năm 20 9,8 9,8 9,8 1 đến 3 năm 69 33,8 33,8 43,6 3 đến 5 năm 47 23,0 23,0 66,7 5 đến 15 năm 40 19,6 19,6 86,3 Trên 15 năm 28 13,7 13,7 100,0 Tổng 204 100,0 100,0 Nhóm ngành kinh doanh
Nông, lâm, ngư
nghiệp 15 7,4 7,4 7,4
Công nghiệp, xây
dựng 115 56,4 56,4 63,7
Thương mại, dịch vụ 74 36,3 36,3 100,0
Tổng 204 100,0 100,0
54
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Hình 4.1: Thống kê về giới tính
Mẫu khảo sát hình 4.1 cho thấy 62,25% đối tượng khảo sát là nữ, 37,75% là nam.
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
55
Từ hình 4.2 cho thấy 42,65% đối tượng khảo sát có độ tuổi từ 26 đến 35 tuổi. Tiếp đến là 26,47% có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi và 21,08 % cho nhóm người từ 36 đến 45 tuổi. Tỷ lệ nhóm khảo sát trên 45 tuổi là 9,80%.
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Hình 4.3: Kinh nghiệm làm việc
Theo kết quả khảo sát hình 4.3 thì trong 204 phiếu khảo sát DN có 75 người có kinh nghiệm làm việc trên 3 năm đến 5 năm liên quan đến kế toán thuế (kế khai thuế, lập hồ sơ quyết toán thuế, lập BCTC DN). Tiếp đến là 67 người có kinh nghiệm từ 1 đến 3 năm. 45 người có kinh nghiệm trên 5 năm đến 10 năm và 17 người trên 10 năm.
56
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Hình 4.4: Trình độ học vấn
Từ hình 4.4 cho thấy trình độ học vấn của các đối tượng khảo sát có trình độ đại học là 43,14%. Tiếp đến là 32,84% là cao đẳng và 13,73% là trung cấp và cuối cùng trên đại học chiếm 10,29%.
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
57
Theo hình 4.5 chức vụ của người được khảo sát gồm có 28 người là quản lý doanh nghiệp, nhân viên kế tốn tài chính là 125 người, kế tốn trưởng là 28 người và 23 người là kiểm toán viên.
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Hình 4.6: Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp
Theo kết quả khảo sát trên hình 4.6 thì có 20 DN mới ra kinh doanh dưới 1 năm, 69 DN hoạt động từ 1 đến 3 năm, 47 DN hoạt động từ 3 đến 5 năm, 40 DN hoạt động từ 5 đến 15 năm và trên 15 năm có 28 DN.
58
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Hình 4.7: Nhóm ngành kinh doanh của doanh nghiệp
Từ hình 4.7 cho thấy có 56,37% nhóm ngành kinh doanh của DN là công nghiệp, xây dựng. 36,27% là thương mại. Dịch vụ và nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 7,35%
4.2.2 Đặc điểm nhân khẩu học của cán bộ, công chức thuế
Bảng 4.3: Thống kê bộ phận làm việc của cán bộ thuế
Bộ phận
Tần số % % hiệu
chỉnh
% tích lũy
Lãnh đạo cục/chi cục thuế
2 2,4 2,4 2,4
Tuyên truyền - hỗ trợ
2 2,4 2,4 4,9
Quản lý kê khai và kế toán thuế
19 23,2 23,2 28,0
Thanh tra/kiểm tra thuế
33 40,2 40,2 68,3
Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
5 6,1 6,1 74,4
Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán
5 6,1 6,1 80,5
Tổ chức/Hành chính/Ấn chỉ/Tài vụ
59 Pháp chế
2 2,4 2,4 90,2
Kiểm tra nội bộ
2 2,4 2,4 92,7
Đội thuế xã, phường, thị trấn
6 7,3 7,3 100,0
Tổng
82 100,0 100,0
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Trong số 82 công chức thuế tham gia khảo sát có 2 người có vị trí lãnh đạo cục/chi cục thuế (tỷ lệ 2,4%); 2 người thuộc bộ phận tuyên truyền - hỗ trợ (tỷ lệ 2,4%); 19 người quản lý kê khai và kế toán thuế là 19 người (tỷ lệ 23,2%); 33 người là cán bộ thanh tra/kiểm tra thuế (tỷ lệ 40,2%); 5 người thuộc bộ phận quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế (tỷ lệ 6,1%); 5 người thuộc bộ phận tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán (tỷ lệ 6,1 %); 2 người thuộc bộ phận pháp chế (tỷ lệ 2,4%); 2 người kiểm tra nội bộ (tỷ lệ 2,4%); 6 người thuộc đội thuế xã, phường, thị trấn (tỷ lệ 7,3%). Như vậy mẫu khảo sát cũng được rải rác đều ở các bộ phận khác nhau.
Bảng 4.4: Thống kê mức độ tuân thủ của NNT
Nội dung Mẫu Nhỏ
nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Ý thức tuân thủ thuế của NNT ở Việt
Nam hiện nay không cao 82 2 4 2,88 0,807
Hiệu lực và hiệu quả quản lý của CQT chưa cao nên đã tạo cơ hội cho NNT vi phạm pháp luật thuế
82 1 4 2,12 0,776
Việc xử lý vi phạm của CQT chưa thật sự nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe NNT khi họ không tuân thủ thuế
82 1 3 1,76 0,794
Cải cách thủ tục hành chính thuế thời gian qua đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để NNT tuân thủ thuế
60 Việc triển khai các ứng dụng kê khai thuế và nộp thuế điện tử thời gian qua đã góp phần nâng cao tính tuân thủ của NNT
82 3 5 3,99 0,533
Ứng dụng Hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế, qua đó, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế
82 3 4 3,56 0,499
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Kết quả điều tra cho thấy ý kiến ý thức tuân thủ thuế của NNT ở Việt Nam hiện nay khơng cao, có giá trị trung bình là 2,88 cho thấy rằng mức độ đồng ý là khơng có ý kiến.
Đối với nhận định hiệu lực và hiệu quả quản lý của CQT chưa cao nên đã tạo cơ hội cho NNT vi phạm pháp luật thuế, có giá trị trung bình là 2,12 cho thấy rằng đối tượng khảo sát không đồng ý với nhận định này.
Việc xử lý vi phạm của CQT chưa thật sự nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe NNT khi họ khơng tn thủ thuế có giá trị trung bình là 1,76 cho thấy rằng đối tượng khảo sát không đồng ý với nhận định này.
Cải cách thủ tục hành chính thuế thời gian qua đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để NNT tuân thủ thuế có giá trị trung bình là 3,88 cho thấy rằng đối tượng khảo sát đồng ý với nhận định này.
Đối với nhận định việc triển khai các ứng dụng kê khai thuế và nộp thuế điện tử thời gian qua đã góp phần nâng cao tính tn thủ của NNT có giá trị trung bình là 3,99 cho thấy rằng đối tượng khảo sát đồng ý với nhận định này.
Ứng dụng Hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế, qua đó, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế có giá trị trung bình là 3,56 cho thấy rằng đối tượng khảo sát đồng ý với nhận định này .
61
4.2.3 Thống kê mô tả giá trị các biến quan sát
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp tần suất đồng ý
Mẫu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch
chuẩn CH1 286 1 5 3,60 0,971 CH2 286 1 5 3,53 0,957 CH3 286 1 5 3,49 0,913 CH4 286 1 5 3,57 0,999 CH5 286 1 5 3,60 0,930 CH6 286 1 5 3,50 0,965 CH7 286 1 5 3,49 0,897 CH8 286 1 5 3,56 0,923 QD1 286 1 5 3,16 1,042 QD2 286 1 5 3,22 1,018 QD3 286 1 5 3,19 1,014 QD4 286 1 5 3,26 1,023 QD5 286 1 5 3,18 0,974 QD6 286 1 5 3,12 1,228 QD7 286 1 5 3,18 1,115 HB1 286 1 5 3,24 1,043 HB2 286 1 5 3,33 0,896 HB3 286 1 5 3,36 1,242 HB4 286 1 5 3,21 1,038 HB5 286 1 5 3,30 1,012 HB6 286 1 5 3,20 1,039 HB7 286 1 5 3,29 0,949 YT1 286 1 5 3,37 0,863 YT2 286 1 5 3,44 0,887 YT3 286 1 5 3,37 0,912 YT4 286 1 5 3,43 0,937 YT5 286 1 5 3,49 1,202 YT6 286 1 5 3,37 0,930 YT7 286 1 5 3,36 1,173 YT8 286 1 5 3,39 1,161
62 YT9 286 1 5 3,42 0,917 YT10 286 1 5 3,34 1,314 CL1 286 1 5 3,37 0,942 CL2 286 1 5 3,37 0,931 CL3 286 1 5 3,16 1,219 CL4 286 1 5 3,40 1,217 CL5 286 1 5 3,37 1,003 CL6 286 1 5 3,46 0,927 CL7 286 1 5 3,53 0,873 CL8 286 1 5 3,43 0,914 CL9 286 1 5 3,37 1,185 CL10 286 1 5 3,52 0,969 Valid N (listwise) 286
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Giá trị trung bình các câu trả lời dao động từ 3,12 đến 3,6. Giá trị trung bình lớn nhất là biến quan sát CH1, CH5 là 3,6 thuộc nhân tố cơ hội. Giá trị trung bình nhỏ nhất là biến quan sát QD6 là 3,12 thuộc nhân tố khung ra quyết định. Kết quả thống kê tần suất đồng ý và mức đồng ý trung bình của từng câu hỏi trong bảng 4.5 mô tả 42 biến quan sát đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm cho thấy chủ DN đã có quan điểm khác nhau đối với từng nhận định.
4.3 Đánh giá thang đo
4.3.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Mặc dù đề xuất mơ hình nghiên cứu trong chương 3 gồm 4 nhân tố là cơ hội (CH), khung ra quyết định (QD), hiểu biết về thuế (HB) và ý thức thuế (YT) ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế (CL). Tuy nhiên, các biến quan sát đo lường các nhân tố này chưa đồng nhất giữa các nghiên cứu. Do đó, tác giả tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của các câu hỏi khảo sát làm cơ sở đo lường các nhân tố.
Hệ số của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang đo không phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên gần 1 thì
63
thang đo được đánh giá là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được và từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Theo đó, nếu hệ số tương quan biến tổng (item-total corelation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và Cronbach’s Alpha từ 0,7 trở lên sẽ được sử dụng cho các bước nghiên cứu tiếp theo.
4.2.1.1 Đối với các thang đo thuộc nhân tố “Cơ hội”
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Cơ hội”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cronbach’s Alpha: α= 0,889 CH1 24,73 24,759 0,675 0,874 CH2 24,80 25,025 0,656 0,876 CH3 24,84 25,544 0,633 0,878 CH4 24,76 24,252 0,709 0,871 CH5 24,73 25,229 0,655 0,876 CH6 24,83 24,987 0,653 0,877 CH7 24,84 25,244 0,685 0,874 CH8 24,77 25,432 0,638 0,878
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Với giả định 8 biến quan sát thuộc nhân tố cơ hội, kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (bảng 4.6) có tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,633 đến 0,709 > 0,3 và hệ số α= 0,889 > 0,7. Theo đó, các thành phần của thang đo (biến quan sát) nhân tố cơ hội đảm bảo độ tin cậy.
64
4.2.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo “Khung ra quyết định”
Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của thang đo “Khung ra quyết định”
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cronbach’s Alpha: α= 0,877 QD1 19,14 23,681 0,691 0,855 QD2 19,09 24,066 0,668 0,858 QD3 19,12 23,967 0,682 0,856 QD4 19,05 23,987 0,672 0,857 QD5 19,13 24,749 0,627 0,863 QD6 19,19 23,382 0,579 0,872 QD7 19,13 22,924 0,712 0,852
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Với giả định 7 biến quan sát thuộc nhân tố khung ra quyết định, kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (bảng 4.7) có tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,579 đến 0,712 > 0,3 và hệ số α= 0,877 > 0,7. Theo đó, các thang đo (biến quan sát) của nhân tố khung ra quyết định đảm bảo độ tin cậy.
4.2.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo “Hiểu biết về thuế”
Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của thang đo “Hiểu biết về thuế”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cronbach’s Alpha: α= 0,882 HB1 19,67 22,718 0,700 0,861 HB2 19,59 24,377 0,632 0,870 HB3 19,56 22,171 0,603 0,877 HB4 19,71 22,657 0,712 0,859 HB5 19,62 22,904 0,706 0,860 HB6 19,71 22,703 0,705 0,860 HB7 19,62 23,822 0,652 0,867
65
Với giả định 7 biến quan sát thuộc nhân tố hiểu biết về thuế, kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (Bảng 4.8) có tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,603 đến 0,712 > 0,3 và hệ số α= 0,882 > 0,7. Theo đó, các thang đo (biến quan sát) của nhân tố hiểu biết về thuế đảm bảo độ tin cậy.
4.2.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo “Ý thức thuế”
Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của thang đo “Ý thức thuế”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cronbach’s Alpha: α= 0,905 YT1 30,60 49,013 0,727 0,893 YT2 30,53 48,769 0,726 0,893 YT3 30,59 48,207 0,751 0,891 YT4 30,54 47,814 0,761 0,891 YT5 30,48 47,879 0,555 0,904 YT6 30,60 47,827 0,767 0,890 YT7 30,60 47,398 0,606 0,900 YT8 30,58 47,915 0,578 0,902 YT9 30,55 47,800 0,782 0,890 YT10 30,63 46,642 0,567 0,905
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Với giả định 10 biến quan sát thuộc nhân tố ý thức thuế, kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (bảng 4.9) có tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,555 đến 0,782 > 0,3 và hệ số α= 0,905 > 0,7. Theo đó, các thang đo (biến quan sát) của nhân tố ý thức thuế đảm bảo độ tin cậy.
66
4.2.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo “Chất lượng báo cáo quyết toán thuế”
Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của thang đo “Chất lượng báo cáo quyết tốn thuế”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cronbach’s Alpha: α= 0,902 CL1 30,61 45,677 0,731 0,888 CL2 30,61 45,965 0,716 0,889 CL3 30,82 44,711 0,594 0,897 CL4 30,59 44,931 0,579 0,899 CL5 30,62 45,143 0,722 0,888 CL6 30,52 46,615 0,663 0,892 CL7 30,45 46,964 0,681 0,891 CL8 30,55 46,445 0,689 0,890 CL9 30,62 45,402 0,567 0,899 CL10 30,47 45,632 0,711 0,889
(Nguồn: Kết quả phân tích trong SPSS 20)
Với giả định 10 biến quan sát thuộc nhân tố chất lượng báo cáo quyết toán thuế, kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (bảng 4.10) có tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,567 đến 0,731 > 0,3 và hệ số α= 0,902 > 0,7. Theo đó, các thang đo (biến quan sát) của nhân tố chất lượng báo cáo quyết toán thuế đảm bảo độ tin cậy.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha chỉ ra rằng các thang đo (biến quan sát) 5 nhân tố đều đáp ứng tiêu chuẩn và đảm bảo yêu cầu về độ tin cậy. Do đó, tất cả các biến quan sát của các nhân tố này đều sẽ được đưa vào phân tích EFA.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố là nhằm mục đích để rút trích dữ liệu. Phương pháp EFA dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Phân tích
67
nhân tố có hai mục đích là rút gọn dữ liệu và xác định cấu trúc quan hệ giữa các biến. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) EFA được sử dụng để thu gọn, tóm tắt dữ liệu, đồng thời dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có nghĩa hơn.
Theo Hair và cộng sự (2010), “kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát mới là cỡ mẫu phù hợp cho phân tích nhân tố EFA. Nói cách khác thì n=5*m, với m là số lượng biến quan sát”. Mơ hình đề xuất có 5 thang đo, 42 biến quan sát.
Theo Hair và cộng sự (2010) thì Factor loading (hệ số tải nhân tố) lớn hơn 0,3 được xem là mức tối thiểu, Factor loading lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Do đó, với