4.3.4.2 Kiểm định giả thuyết
Kết quả ước lượng (chưa chuẩn hóa) của các tham số chính trong mơ hình lý thuyết được trình bày ở Bảng 4.18 và kết quả chuẩn hóa được biểu diễn trong Hình 4.9.
81
Bảng 4.18: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ (chưa chuẩn hóa)
Giả thuyết Mối quan hệ giữa hai khái niệm
Ước lượng (sai lệch chuẩn) Giá trị P Kết quả kiểm định giả thuyết H1 CL <--- CH 0,199 0,002 Chấp nhận H2 CL <--- QD 0,155 0,016 Chấp nhận H3 CL <--- YT 0,104 0,085 Chấp nhận H4 CL <--- HB 0,145 0,024 Chấp nhận H5 YT <--- HB 0,257 *** Chấp nhận Ghi chú:***: p-value<0,001
(Nguồn: Kết quả phân tích trong AMOS 20)
Hình 4.10: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ (chưa chuẩn hóa)
Cơ hội Khung ra quyết định Hiểu biết Ý thức thuế Chất lượng báo cáo quyết toán thuế 0,199 0,155 0,257 0,145 0,104
82
Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và đánh giá lại bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị (Cronbach’s alpha, độ tin cậy tổng hợp, tính đơn hướng, phương sai trích, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt).
Bảng 4.19: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ (đã chuẩn hóa)
Giả thuyết Mối quan hệ giữa hai khái niệm Ước lượng (sai lệch chuẩn)
H1 CL <--- CH 0,207
H2 CL <--- QD 0,166
H3 CL <--- YT 0,107
H4 CL <--- HB 0,157
H5 YT <--- HB 0,271
(Nguồn: Kết quả phân tích trong AMOS 20)
Một cách tổng quát, các nhân tố cơ hội, khung ra quyết định, hiểu biết về thuế và ý thức thuế tác động tích cực, ảnh hưởng thuận chiều đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV. Trong các nhân tố trên, nhân tố cơ hội tác động mạnh nhất (=0,207), tiếp theo là khung ra quyết định (=0,166), tiếp đến là hiểu biết về thuế (=0,157) đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế, bên cạnh đó nhân tố hiểu biết về thuế có tác động khá cao đến ý thức thuế (=0,271). Cuối cùng ý thức thuế tác động thấp nhất đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế (=0,107). Đây là đóng góp chính của nghiên cứu. Tùy vào từng thời điểm khác nhau mà các nhân tố sẽ thay đổi mức tác động ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế.
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Dựa vào kết quả đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA; Đánh giá lại bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị; Và kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết và giả thuyết bằng SEM cho thấy 04 nhân tố cơ hội, khung ra quyết định, hiểu biết về thuế và ý thức
83
của NNT có tác cùng chiều đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương.
4.4.1 Đối với giả thuyết ảnh hưởng của nhân tố cơ hội đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương
Đối với giả thuyết này nhân tố cơ hội có ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế của DNNVV tại Bình Dương. Kết quả kiểm định phù hợp với giả thuyết. Hệ số về nhân tố cơ hội có ý nghĩa thống kê ở mức 5% với giá trị P- value là 0,002. Điều này có ý nghĩa là nhân tố cơ hội có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế. Kết quả này phù hợp với lý thuyết tâm lý xã hội. Hơn nữa, lý thuyết dựa trên quan điểm xã hội của cá nhân từ ý định hành vi của họ. McKerchar và Evans (2009) điều này dựa trên hai yếu tố quyết định cơ bản bao gồm yếu tố xã hội và ảnh hưởng xã hội đến việc tuân thủ luật thuế hay không tuân thủ. Và cũng tương tự với nghiên cứu của Robben và cộng sự (1990a); Antonides và Robben (1995); Webley (2004) cho rằng cơ hội thường được ghi nhận là một yếu tố giải thích chính trong việc khơng tuân thủ. Và nghiên cứu Bernadette Kamleitner, Christian Korunka và Erich Kirchler (2012) cho rằng các DN nhỏ nhận thấy nhiều cơ hội không tuân thủ hơn người nộp thuế là các cá nhân. Cơ hội được coi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương. Kết quả cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm ủng hộ giả thuyết rằng cơ hội làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế.
4.4.2 Đối với giả thuyết ảnh hưởng của nhân tố khung ra quyết định đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương
Nhân tố khung ra quyết định có ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương. Kết quả kiểm định phù hợp với giả thuyết. Hệ số về nhân tố khung ra quyết định có ý nghĩa thống kê ở mức 5% với giá trị P- value là 0,016. Kết quả nghiên cứu phù hợp với lý thuyết về hành vi hoạch định cho thấy rằng có một yếu tố quyết định ngay lập tức đến hành vi, được gọi là ý định của người đó để thực hiện hay khơng thực hiện, được xác
84
định bởi ba điều: thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức chủ quan đối với việc trốn thuế hay không. Kết quả nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Bernadette Kamleitner, Christian Korunka và Erich Kirchler (2012) cho rằng khung ra quyết định tác động đến hành vi tuân thủ thuế. Do đó khung ra quyết định đặc biệt quan trọng đối với hành vi tuân thủ thuế nói chung và chất lượng báo cáo quyết tốn thuế (hình thức biểu hiện, kết quả thực hiện hành vi tuân thủ thuế) nói riêng. Kết quả cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm ủng hộ giả thuyết rằng khung quyết định làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế.
4.4.3 Đối với giả thuyết ảnh hưởng của nhân tố ý thức tuân thủ thuế đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương
Nhân tố ý thức tuân thủ thuế của NNT ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế của DNNVV tại Bình Dương. Kết quả kiểm định phù hợp với giả thuyết. Hệ số về nhân tố ý thức thuế có ý nghĩa thống kê ở mức 10% với giá trị P- value là 0,085. Điều này có ý nghĩa là ý thức về thuế giúp các DNNVV tăng tính tự nguyện tuân thủ thuế hơn. Kết quả nghiên cứu phù hợp với lý thuyết tâm lý xã hội cho thấy trốn thuế phần lớn được giải thích bởi tinh thần thuế phụ thuộc vào thái độ nội tại của NNT đối với sự trung thực và kỳ thị xã hội. Theo Franzoni (1999) và OECD (2018) các chuẩn mực cá nhân và xã hội là cơ sở trong các nghiên cứu giải thích hành vi của NNT và đóng vai trị rất lớn trong việc xác định các tuân thủ về thuế. Ronan và Ramalefane (2007) đặc biệt lưu ý rằng các yếu tố như kỳ thị, danh tiếng và các chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng lớn đến NNT. Tương tự với nghiên cứu của Anno (2009), đã nhận thấy rằng thái độ bị ảnh hưởng bởi nhận thức của NNT về quy mô trốn thuế, và kết luận rằng răn đe bằng đạo đức và danh tiếng tốt hơn các yếu tố răn đe truyền thống. Adane Agegn (2020) cho rằng thái độ và kiến thức thuế ảnh hưởng đến hành vi trốn thuế. Do đó, ý thức của NNT là một yếu tố quan trọng trong việc tuân thủ thuế và ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế của DNNVV tại Bình Dương. Kết quả cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm ủng hộ giả
85
thuyết rằng ý thức của NNT tốt hơn sẽ làm tăng chất lượng báo cáo quyết toán thuế.
4.4.4 Đối với giả thuyết ảnh hưởng của nhân tố hiểu biết của NNT đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương
Đối với giả thuyết nghiên cứu hiểu biết của NNT có tác động cùng chiều đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế của DNNVV tại Bình Dương. Kết quả kiểm định phù hợp với giả thuyết. Hệ số về nhân tố hiểu biết có ý nghĩa thống kê ở mức 5% với giá trị P- value là 0,024. Kết quả này phù hợp với lý thuyết về hành vi hoạch định điều đó có nghĩa là sở hữu kiến thức về thuế sẽ dẫn đến tỷ lệ tuân thủ cao hơn hoặc khơng có kiến thức về thuế có thể dẫn đến hành vi khơng tn thủ giữa những NNT bằng cách tác động để họ trốn thuế. Và cũng tương tự với nghiên cứu của Kirchler và Enachesu (2018), người cho rằng DNNVV thậm chí khơng nhận thức được sự thiếu hụt kiến thức về thuế của họ và điều này có thể dẫn đến hành vi không tuân thủ không chủ ý. Nghiên cứu của Bernadette Kamleitner, Christian Korunka và Erich Kirchler (2012) chỉ ra rằng kiến thức về thuế là yếu tố quan trọng giúp cho chủ DN tuân thủ thuế. Hiểu biết của NNT về thuế làm tăng chất lượng báo cáo quyết tốn thuế của DNNVV tại Bình Dương . Kết quả cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm ủng hộ giả thuyết rằng hiểu biết của NNT sẽ làm tăng chất lượng báo cáo quyết toán thuế.
4.4.5 Đối với giả thuyết hiểu biết của NNT tác động và góp phần nâng cao ý thức thuế tuân thủ thuế của NNT.
Kết quả kiểm định phù hợp với giả thuyết. Hệ số về nhân tố hiểu biết có ý nghĩa thống kê ở mức 1% với giá trị P- value nhỏ hơn 0,001. Hiểu biết của NNT làm tăng đáng kể ý thức tuân thủ thuế của NNT. Phù hợp với lý thuyết tâm lý xã hội và lý thuyết hành vi hoạch định. Franzoni (2000) ở góc độ hành vi của NNT, các chuẩn mực cá nhân phản ánh các giá trị đạo đức của NNT và tinh thần của họ ảnh hưởng tới chính thái độ tuân thủ thuế họ. Tương tự nghiên cứu của Hassen (2016); Adane Agegn (2020) cho rằng kiến thức và nhận thức về thuế được tìm thấy có mối tương quan tích cực với thái độ tn thủ thuế được hỗ trợ bởi nghiên
86
cứu của Palil (2010); Saad (2014); Amina Sinya (2015). Kết quả cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm ủng hộ giả thuyết rằng hiểu biết của NNT tác động và góp phần nâng cao ý thức thuế tuân thủ thuế của NNT.
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học hữu ích, giúp cho các đối tượng sử dụng thơng tin báo cáo quyết tốn thuế như các nhà quản trị, các nhà đầu tư, CQT… có thể đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn, đồng thời góp phần đưa ra các kiến nghị, tìm ra giải pháp giúp nâng cao chất lượng thông tin BCTC cũng như báo cáo quyết tốn thuế
Tóm tắt chương 4
Tác giả đã tiến hành phân tích và đánh giá ở Chương 4 thông tin về mẫu khảo sát, kết quả đo lường độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định thang đo bằng CFA, kiểm định mơ hình lý thuyết và giả thuyết bằng SEM.
Qua kết quả phân tích, có 4 nhân tố tác động đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của DNNVV tại Bình Dương gồm: cơ hội, khung ra quyết định, kiến thức về thuế và ý thức thuế đều có tác động thuận chiều tích cực đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế vì các biến đều có hệ số dương. Cụ thể, biến có ảnh hưởng và tác động mạnh nhất đên chất lượng báo cáo quyết toán thuế là cơ hội, đứng thứ 2 là khung ra quyết định, thứ 3 là hiểu biết về thuế và cuối cùng là ý thức thuế, bên cạnh đó nhân tố hiểu biết về thuế có tác động khá cao đến ý thức thuế.
87
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận
Nghiên cứu này với mục đích chính là tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế của DNNVV tại Bình Dương thơng qua đo lường mức độ tuân thủ quy định thuế đối với các DNNVV ở Bình Dương. Xác định các nguyên nhân dẫn đến việc các DNNVV chưa tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế. Xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố: cơ hội, khung ra quyết định, hiểu biết về thuế và ý thức thuế đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Bình Dương.
Bằng việc tiếp cận và kế thừa những lý thuyết về tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp qua các bài nghiên cứu nước ngoài trên thế giới và nghiên cứu tại Việt Nam, giúp người đọc có cái nhìn bao qt và hiểu sâu hơn về chất lượng báo cáo quyết toán thuế và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế đồng thời tác giả đã tổng hợp được cơ sở lý thuyết của các nhân tố cơ hội, khung ra quyết định, hiểu biết về thuế, ý thức của NNT và chất lượng báo cáo quyết toán thuế. Thêm vào đó là việc khảo sát ý kiến của các chuyên gia, thực hiện phỏng vấn một số giám đốc DN, giảng viên hướng dẫn và những cơng chức thuế có liên quan là lĩnh vực về thuế và kế toán để từ đó xây dựng thành bộ thang đo Likert 5 mức độ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý của các biến nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính để kiểm định độ phù hợp của mơ hình lý thuyết và giả thuyết.
Qua kết quả của mơ hình nghiên cứu cho thấy cả bốn nhân tố mà mơ hình nghiên cứu đưa ra đều có ý nghĩa thống kê và có tác động ảnh hưởng thuận chiều đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế của DNNVV tại Bình Dương. Trong đó nhân tố cơ hội tác động mạnh nhất (=0,207), tiếp theo là khung ra quyết định (=0,166), tiếp đến là hiểu biết về thuế (=0,157) đến chất lượng báo cáo quyết tốn thuế, bên cạnh đó nhân tố hiểu biết về thuế có tác động khá cao đến ý thức thuế (=0,271). Cuối cùng ý thức thuế tác động thấp nhất đến chất lượng báo cáo
88
quyết toán thuế (=0,107). Đây là đóng góp chính của nghiên cứu. Tùy vào từng thời điểm khác nhau mà các nhân tố sẽ thay đổi mức tác động ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng báo cáo quyết toán thuế. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học hữu ích, giúp cho các đối tượng sử dụng thơng tin báo cáo quyết tốn thuế như các nhà quản trị, các nhà đầu tư, CQT… có thể đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn, đồng thời góp phần đưa ra các kiến nghị, tìm ra giải pháp giúp nâng cao chất lượng thơng tin BCTC cũng như báo cáo quyết tốn thuế
5.2 Hàm ý chính sách
Một trong những trọng tâm chính của nghiên cứu là xem tình hình thuế của các DNNVV từ góc độ tâm lý, kinh nghiệm và góc nhìn cá nhân. Tất cả các yếu tố (về mặt tâm lý) trói buộc số phận của chủ DN với số phận của công ty sẽ làm tăng nỗi đau nhận thức về việc nộp thuế. Đây là mối quan hệ giữa thu nhập cá nhân và cơng ty. Liên kết càng mạnh, càng có nhiều khả năng trả thuế mà các công ty sẽ xem như là sự mất mát. Mayhew và cộng sự (2003); Xuyên và cộng sự (2003); Dyne và Pierce (2004) cho rằng một yếu tố liên quan khác trong bối cảnh này là quyền sở hữu tâm lý. Chẳng hạn, số lượng đồng sở hữu (đồng sở hữu càng ít, quyền sở hữu tâm lý càng nhiều; Kamleitner và cộng sự (2012) cấu trúc tài sản (cho hiệu ứng trong nhượng quyền thương mại các công ty); Hou và cộng sự (2009) cấu trúc môi trường làm việc (càng ít cấu trúc, quyền sở hữu tâm lý càng nhiều); O'Driscoll và cộng sự (2006) có thể ảnh hưởng đến quyền sở hữu tâm lý.
Vấn đề tuân thủ thuế của các DNNVV đã được các cơ quan chức năng và các nhà nghiên cứu thừa nhận nhiều lần. Joumard (2002) đề xuất thường xuyên nhất về mặt này là đơn giản hóa quy trình thuế. Thực hiện các bước như thống nhất thuế hoặc đơn giản hóa các u cầu hành chính, đơn giản hóa các thủ tục về hồ sơ khai thuế, hồ sơ hoàn thuế, hồ sơ miễn giảm thuế.