MƠ TẢ Q TRÌNH NGHIÊN CỨỨ́U ĐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ẢNH HƯỞNG của TRUYỀN MIỆNG điện tử đến HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU và ý ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG đại học của NGƯỜI học ở VIỆT NAM (Trang 56 - 60)

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨỨ́U

3.3. MƠ TẢ Q TRÌNH NGHIÊN CỨỨ́U ĐỊNH LƯỢNG

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp người học thông qua bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi với nội dung chính là các thang đo chính thức được hình thành trong nghiên cứu định tính. Dữ liệu của nghiên cứu định lượng được dùng để đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu.

3.3.1. Đối tượng khảo sát

Đối tượng tham gia khảo sát là người học ở các trường THPT, sinh viên của các trường ĐH, những người chưa đi làm hoặc đã đi làm đang tìm kiếm trường ĐH để tiếp tục học ĐH, bằng hai ĐH và SĐH ở Việt Nam.

3.3.2. Mẫu nghiên cứu và phương pháp lấy mẫu

Kích thước mẫu tốt phải thỏa mãn được tính đúng và chính xác. Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kích thước mẫu nghiên cứu là phương pháp xử lý dữ liệu. Đối với phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì cần thu thập ít nhất năm mẫu cho một biến quan sát (Hair và cộng sự, 1998). Còn sử dụng phương pháp hồi qui thì kích thước mẫu cần đảm bảo tối thiểu theo công thức n ≥ 50 + 8m với m là số biến trong nghiên cứu (Tabachnick và Fidell, 2001). Và khi sử dụng phương pháp phân tích bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM thì địi hỏi phải có kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn. Tuy nhiên, kích thước mẫu bao nhiêu thì được gọi là lớn thì vẫn cịn là vấn đề cịn tranh cãi. Theo Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu là năm mẫu (tốt hơn là 10 mẫu) cho một tham số cần ước lượng.

Theo đó, mơ hình lý thuyết của nghiên cứu này có 31 biến quan sát thì số mẫu tốt có thể là 310. Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng kích thước mẫu càng lớn thì càng tốt vì có độ tin cậy cao. Do đó, kích thước mẫu trong nghiên cứu này được xác định là n = 600.

dạng các đối tượng người học hướng tới lựa chọn nhiều chương trình học khác nhau.

3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu

Nghiên cứu này sử dụng phần mềm SmartPLS 3.3.3 để phân tích dữ liệu thu thập được. Đầu tiên, thực hiện một thống kê mơ tả để phân tích đặc điểm mẫu nghiên cứu. Tiếp theo là thực hiện đánh giá mơ hình đo lường và đánh giá mơ hình cấu trúc.

Đánh giá mơ hình đo lường (Evaluation of measurement models) và điều chỉnh mơ hình nghiên cứu (nếu cần thiết) thông qua việc (1) kiểm tra độ tin cậy của thang đo (indicator reliability); (2) độ tin cậy nhất quán nội bộ (Internal consitency reliability);

(3) giá trị hội tụ (convergent validity) và (4) giá trị phân biệt (discriminant validity). Đánh giá mơ hình cấu trúc (Evaluation of the structural model) bao gồm: (1) đánh giá vấn đề đa cộng tuyến của mơ hình cấu trúc (Collinearity issues); (2) đánh giá mức ý nghĩa và sự liên quan của các mối liên hệ trong mơ hình cấu trúc (Structural Model Path Coefficients); (3) đánh giá hệ số xác định R2 (Coefficients of determination R2 Value); (4) đánh giá hệ số tác động f2 (effect size f2); (5); đánh gia sư liên quan cua dư báo Q2 (Blindfolding and Predictive Relevance Q2); (6) đánh gia hệ sô q2 (effect size q2).

Bảng 3.4. Quy tắc đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình đo lường và mơ hình cấu trúc

Chỉ số

Đánh giá mơ hình đo lường Độ tin cậy của thang đo

(Indicator reliability) Độ tin cậy nhất quán nội

bộ (Internal reliability) Giá trị (Convergent validity) Giá trị LIII

(Discriminant validity)

Đánh giá mơ hình cấu trúc

Vấn đề đa

trong mơ hình cấu trúc (Collinearity issues) Mức ý nghĩa và sự liên quan của các mối liên hệ trong mơ hình cấu trúc (Structural Model Coefficients) Hệ số xác (Coefficients determination R2 Value) Hệ số tác động f2 size f2)

Sự liên quan của dự báo Q2

(Blindfolding Predictive Relevance Q2)

Hệ số tác động q2 (effect size q2)

Đánh giá hợp

Đánh giá độ

động, dự báo

TÓM TẮT CHƯƠNG BA

Chương 3 giới thiệu về thiết kế và qui trình thực hiện nghiên cứu để đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng; trong đó nghiên cứu định tính được thực hiện trước và nghiên cứu định lượng thực hiện sau.

Nghiên cứu định tính nhằm khám phá sự tồn tại các khái niệm nghiên cứu và mối quan hệ giữa chúng, và điều chỉnh, phát triển thang đo. Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với các đối tượng. Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy sự tồn tại và mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu theo tổng quan lý thuyết. Nên mơ hình nghiên cứu đề xuất được thực hiện và khơng có điều chỉnh.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người học thông qua bảng câu hỏi với phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Các phương pháp và kỹ thuật phân tích dữ liệu định lượng là 1) đánh giá mơ hình nghiên cứu thơng qua hệ số Cronbach alpha, hệ số tải nhân tố Outer loading, giá trị tin cậy tổng hợp CR, giá trị phương sai trích trung bình AVE, đánh giá giá trị phân biệt qua chỉ số tỷ lệ HTMT và 2) đánh giá mơ hình cấu trúc thơng qua các chỉ số VIF, p-value, R2, f2, Q2, q2.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ẢNH HƯỞNG của TRUYỀN MIỆNG điện tử đến HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU và ý ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG đại học của NGƯỜI học ở VIỆT NAM (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w