Tình hình sản xuất và tiêu thụ caosu trên thế giới

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an (Trang 28 - 108)

5. BỐ CỤC LUẬN VĂN

1.6.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ caosu trên thế giới

Liên tục trong nhiều năm, Thái Lan luôn là nƣớc dẫn đầu về sản xuất cao su, sản lƣợng cao su của Thái lan chiếm lần lƣợt là 35,6%, 36%, 34,5% và 32,8% trong toàn bộ sản lƣợng cao su thiên nhiên của thế giới. Tiếp đến là Indonesia là nƣớc sản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ hai trên thế giới chiếm 25,6% sản lƣợng cao su thiên nhiên thế giới tức là khoảng 2.270 nghìn tấn vào năm 2005.

Tiếp theo lần lƣợt là các nƣớc Malaysia, Ấn Độ, trung Quốc và Việt Nam với tốc độ tăng dần theo các năm. Chỉ với 7 nƣớc: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Cosdivoa (nƣớc Bờ Biển Ngà) đã chiếm tới 91,4% tổng sản lƣợng cao su trên thế giới năm 2005. Trong khi đó, tổng sản lƣợng của tất cả các nƣớc khác chỉ có 762 nghìn tấn trong tổng số 8.862 nghìn tấn, chiếm 8,6% sản lƣợng cao su trên thế giới.

Trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2005, tất cả các nƣớc đều có sự tăng trƣởng mạnh mẽ về sản lƣợng cao su. Malaysia là nƣớc có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất: năm 2003 sản lƣợng cao su Malaysia tăng lên 110,79% so với năm 2002.

Trung Quốc là nƣớc có mức tiêu dùng cao su lớn nhất nhƣng tốc độ phát triển lại không cao. Trong suốt 4 năm 2002-2005 Trung Quốc chỉ giữ ở mức sản lƣợng là hơn 400 nghìn tấn. Thậm chí vào năm 2005, sản lƣợng cao su Trung Quốc giảm còn 428 nghìn tấn, giảm còn 88,07% so với năm 2004 và thấp hơn nhiều so với sản lƣợng năm 2002.

Bảng 1.1 : Sản lƣợng cao su của một số nƣớc trên thế giới từ năm 2002-2005

ĐVT: 1000 tấn

( Nguồn: Báo cáo phân tích ngành cao su tự nhiên)

Nhìn chung cả thế giới thì mức sản lƣợng cao su thiên nhiên tăng dần mạnh mẽ qua các năm từ 2002 đến 2005. Năm 2002 sản lƣợng cao su thiên nhiên của toàn thế giới đạt 7.344 nghìn tấn, năm 2003 sản lƣợng cao su thiên nhiên tăng lên 7.992 nghìn tấn, tăng 108,82% so với năm 2002. Tiếp tục giữ tốc độ tăng trƣởng nhƣ vậy, năm 2004 sản lƣợng cao su đạt 8.645 nghìn tấn, đạt tốc độ tăng trƣởng 108,17% so với năm 2003. Năm 2005 tốc độ phát triển của cao su thế giới có phần chững lại, chỉ đạt 102,51% so với năm 2004.

* Giai đoạn 2009 -2011 :

Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy Châu Á vẫn nắm giữ vị trí dẫn đầu về sản xuất cao su thiên nhiên trên toàn thế giới. Đây là cái nôi nuôi dƣỡng nguồn cao su cho cả thế giới: Châu Á đạt mức sản lƣợng 9.043 nghìn tấn vào năm 2009 và tiếp tục tăng thêm 600 nghìn tấn vào năm 2010, tốc độ phát triển tăng 6,54% so với năm 2009.

Các nước Năm So sánh 2002 2003 2004 2005 03/02(%) 04/03(%) 05/04(%) 1. Thái lan 2.615 2.876 2.984 2.911 109,98 103,76 97,55 2. Indonesia 1.630 1.792 2.066 2.270 109,94 115,29 109,87 3. Malaysia 890 986 1.169 1.130 110,79 118,56 96,75 4. Ấn Độ 641 707 743 771 110.30 105,09 103,77 5. Trung Quốc 468 480 486 428 102,56 101,25 88,07 6. Việt Nam 372 380 415 436 102,15 109,21 105,06 7. Cosdivoa 120 127 142 153 105,83 111,81 107,75 8. Nƣớc khác 608 644 640 762 105,92 99,38 119,06 Tổng 7.344 7.992 8.645 8.862 108,82 108,17 102,51

Trong khi đó, Châu Mỹ và Châu Phi chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng sản lƣợng cao su của thế giới. Trong đó, Châu Mỹ là châu lục có lƣợng cao su thiên nhiên sản xuất thấp nhất trên thế với lƣợng cao su sản xuất đƣợc là 253 nghìn tấn cao su thiên nhiên vào năm 2009 và tăng thêm 10 nghìn tấn vào năm 2010 đạt mức sản lƣợng cao su thiên nhiên là 263 nghìn tấn, tốc độ phát triển đạt 103,95%/năm so với năm 2009.

Biểu đồ 1.1: Sản lƣợng cao su của các châu lục trong hai năm 2009 và 2010

(Nguồn: www.rubberstudy.com)

Châu Phi là châu lục đứng thứ hai về sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới sau Châu Á nhƣng sản lƣợng cũng chỉ lớn hơn Châu Mỹ một lƣợng xấp xỉ 200 nghìn tấn và còn thua xa sản lƣợng cao su thiên nhiên của Châu Á. Châu Phi đạt đƣợc 423 nghìn tấn vào năm 2009 và tăng lên 459 nghìn tấn vào năm 2010. Tuy sản lƣợng cao su của Châu Phi không tăng mạnh về số tuyệt đối nhƣng so sánh tốc độ phát triển lại cao hơn hẳn hai châu lục còn lại với tốc độ phát triển là 8,5%/năm.

Xem bảng 1.2, ta thấy tất cả các nƣớc đều chú ý tới việc phát triển diện tích cao su. Việt nam là nƣớc chú trọng phát triển diện tích trồng cao su nhiều nhất trong 3 năm gần đây, tốc độ phát triển diện tích trồng cao su của Việt Nam năm 2010 đạt 110,48% so với năm 2009. Năm 2011, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh diện tích trồng cao su lên 834,2 nghìn ha, đạt 111,42% so với năm 2010. Tốc độ phát triển có thể

253 423 9043 263 459 9634 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

Châu Mỹ Châu Phi Châu Á

Châu lục

100

0 t

ấn 2009

đánh giá đƣợc những nỗ lực và cố gắng của Việt Nam trong việc phát triển diện tích trồng cao su. Tuy nhiên, con số tuyệt đối của diện tích cao su Việt Nam thì còn nhỏ hơn rất nhiều so với các nƣớc sản xuất cao su hàng đầu nhƣ Thái lan, Indonesia hay Malaysia.

Bảng 1.2: Tình hình diện tích trồng cao su của các nƣớc giai đoạn 2009-2011

(Nguồn: www.rubberstudy.com)

Diện tích cao su Thái Lan năm 2009 là 2.717 nghìn ha, năm 2010 là 2.735 nghìn ha tăng 0,66% so với năm 2009, năm 2011 diện tích cao su tại Thái Lan đạt 2.760 nghìn ha, tăng thêm 0,91% so với năm 2010. Thái Lan tiếp tục phát triển diện tích trồng cao su để không ngừng tăng thêm sản lƣợng cao su sản xuất ra trong các năm tiếp theo.

Indonesia là nƣớc có diện tích trồng cao su lớn nhất trên thế giới nhƣng trong 3 năm trở lại đây, diện tích cao su của Indonesia lại không có sự thay đổi đáng kể. Diện tích cao su Indonesia đạt 3.435 nghìn ha vào năm 2009 và lần lƣợt tăng dần theo các năm 2010 là 3.445 nghìn ha, tăng 0,29% so với năm 2009. Năm 2011 diện tích cao su của Indonesia là 3.456 nghìn ha tăng 0,32% so với năm 2010.

Malaysia là nƣớc có diện tích cao su lớn thứ 3 trong các nƣớc sản xuất cao su. Trong 3 năm trở lại đây, tốc độ phát triển diện tích cao su của Malaysia không ổn định.

Nƣớc Diện tích trồng cây cao su(1000 ha) So sánh (%) 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Thái Lan 2.717 2.735 2.760 100,66 100,91 Inđonesia 3.435 3.445 3.456 100,29 100,32 Malaysia 1.028 1.020 1.048 99,22 102,75 Ấn độ 687 712 737 103,64 103,51 Việt Nam 677,7 748,7 834,2 110,48 111,42 Trung quốc 971 1.020 1.070 105,05 104,90 Sri lanka 124,3 125 127 100,56 101,60 Philipin 128,3 138,7 145,2 108,11 104,69

Năm 2009 diện tích cao su của Malaysia là 1.028 nghìn ha, năm 2010 diện tích cao su của Malaysia giảm còn 1.020 nghìn ha, giảm còn 99,22% so với năm 2009. Năm 2011 diện tích Malaysia tăng thêm 28 nghìn ha, tăng 2,75% so với diện tích năm 2010.

Ấn Độ và Trung Quốc là 2 nƣớc có diện tích trồng cao su khá nhỏ, nhƣng cả 2 nƣớc này đều đang nỗ lực không ngừng để phát triển diện tích trồng cao su. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua tốc độ phát triển diện tích của 2 nƣớc tăng dần qua mỗi năm.

Bảng 1.3: Tình hình năng suất mủ cao su của các nƣớc trong giai đoạn 2009-2011

Các nƣớc Năng suất khai thác (Tấn/ha) So sánh (%)

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Thái Lan 1,704 1,711 1,800 100,41 105,20 Indonesia 0,901 0,986 1,062 109,47 107,68 Malaysia 1,450 1,480 1,494 102,07 100,95 Ấn Độ 1,752 1,784 1,819 101,83 101,96 Việt Nam 1,698 1,712 1,712 100,82 100,00 Trung Quốc 1,187 1,143 1,161 96,29 101,57 Sri Lanka 1,437 1,527 1,607 106,26 105,24 Philipin 1,574 1,420 1,373 90,22 96,69 (Nguồn: www.rubberstudy.com)

Thái Lan không chỉ là nƣớc có diện tích cao su lớn nhất mà còn là nƣớc có năng suất khai thác cao su chỉ đứng sau Ấn Độ. Năm 2009 năng suất khai thác mủ cao su của Thái Lan là 1,704 tấn/ha, năm 2010 tăng lên 1,711 tấn/ha, tăng so với năm 2009 là 0,41%. Năm 2011, Thái Lan đã thực sự làm một bƣớc nhảy vọt khi tăng năng suất khai thác mủ cao su lên 1,8 tấn/ha, tăng 5,2% so với năm 2010. Những thành công của Thái Lan trong việc phát triển diện tích và năng suất cao su đã chứng minh đƣợc vị trí số một của Thái Lan trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu cao su là hết sức xứng đáng.

Tuy Indonesia có diện tích cao su lớn nhƣng năng suất khai thác mủ cao su của Indonesia lại thấp nhất trong tất cả các nƣớc trên. Năm 2009 Indonesia có năng suất khai thác là 0,901 tấn/ha, năm 2010 năng suất khai thác cao su tăng lên 0,986 tấn/ha, tăng 9,47% so với năm 2009. Năm 2011 năng suất khai thác của Indonesia đạt 1,062 tấn/ha tăng 7,68% so với năm 2010. Nhìn vào tốc độ tăng trƣởng của năng suất khai thác, ta nhận thấy rõ nỗ lực cải thiện năng suất khai thác cao su của Indonesia.

Tuy diện tích cao su giảm nhẹ vào năm 2010 nhƣng năng suất khai thác mủ cao su của Malaysi vẫn đƣợc quan tâm đúng mức. Năm 2009 năng suất của Malaysia là 1,450 tấn/ha, năm 2010 Malaysia tăng lên 1,480 tấn/ha tăng 2,07% so với năm 2009. Năm 2011 năng suất cao su tăng lên 1,494 tấn/ha, tăng 0,95% so với năm 2010.

Ấn Độ là nƣớc đứng thứ tƣ về sản lƣợng cao su nhƣng là nƣớc có nhiều kinh nghiệm và khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tốt nhất. Diện tích trồng cao su của Ấn Độ không đáng kể nhƣng năng suất khai thác của Ấn Độ thực sự khiến chúng ta phải ngƣỡng mộ. Năm 2009 năng suất khai thác cao su của Ấn Độ đạt 1,752 tấn/ha, năm 2010 Ấn Độ tăng năng suất lên 1,784 tấn/ha tăng thêm 1,83% so với năm 2009. Năm 2011 năng suất của Ấn Độ tăng lên 1,819 tấn/ha và vƣợt qua năng suất của Thái Lan 0,019 tấn/ha, tăng 1,96% so với năng suất năm 2010. Ấn Độ đã biết cách khai thác điểm mạnh của về kinh nghiệm và khả năng ứng dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật để khắc phục hạn chế về diện tích trồng cao su khá khiêm tốn của mình.

Việt Nam cũng là nƣớc có năng suất khai thác cao su cao thứ 3 trên thế giới, sau Thái Lan và Ấn Độ. Tuy chúng ta đã có đƣợc vị trí trên thị trƣờng sản xuất và xuất khẩu cao su thế giới nhƣng chúng ta cũng cần tiếp tục học tập thêm kinh nghiệm của Thái Lan và Ấn Độ. Năng suất khai thác cao su của Việt Nam năm 2009 đạt 1,698 tấn/ha; năm 2010 năng suất tăng lên 1,712 tấn/ha, tăng 0,82% so với năm 2009. Và tiếp tục giữ năng suất này trong năm 2011.

Biểu đồ 1.2: Năng suất và diện tích trồng cao su của các nƣớc năm 2011

(Nguồn: www.rubberstudy.com)

Biểu đồ 1.2 cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về năng suất và diện tích giữa các nƣớc trong 3 năm 2009, 2010, và 2011: Indonesia là nƣớc có năng suất khai thác thấp nhất trong số các nƣớc có danh sách ở trên, chỉ bằng một nửa của Thái Lan. Bởi vậy, cho dù Indonesia là nƣớc có diện tích khai thác lớn nhất thế giới thì sản lƣợng cao su thiên nhiên của Indonesia chỉ đứng ở vị trí thứ hai.

Ấn Độ và Việt Nam là hai nƣớc có diện tích trồng và khai thác mủ cao su thấp nhất trong số các nƣớc kể trên, nhƣng năng suất khai thác của Ấn Độ và Việt Nam lại khá cao nên đƣa sản lƣợng của hai nƣớc này lên vị trí thứ tƣ và thứ năm trên thế giới. Sri Lanka và Philipin là hai nƣớc có diện tích trồng và khai thác thấp nhất trong 8 nƣớc: Sri Lanka chỉ có diện tích trồng cao su là 124,3 nghìn ha và philipin là 128,3 nghìn ha, chỉ gần bằng 1/20 so với diện tích của Thái Lan và gần bằng 1/30 so với diện tích trồng và khai thác của Indonesia.

* Tình hình tiêu thụ và xuất khẩu cao su trên thế giới.

Nhìn vào bảng 1.4 ta thấy Châu Á không chỉ là nƣớc sản xuất cao su thiên nhiên lớn nhất mà còn là nƣớc tiêu thụ cao su thiên nhiên nhiều nhất trên thế giới với sản

lƣợng tiêu thụ là 7.632 nghìn tấn trong tổng số 10.778 tấn cao su thiên nhiên đƣợc tiêu thụ vào năm 2010.

Bảng 1.4 : Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên của các khu vực trên thê giới năm 2009 – 2010 ĐVT : 1000 tấn Các nƣớc tiêu thụ 2009 2010 1. Bắc Mỹ 790 1.071 2.Châu Mỹ 488 613 3.Các nƣớc khối EU 829 1.132 4.Các nƣớc Châu Âu khác 177 228 5.Châu Phi 94 101 6.Châu Á 6.984 7.632 Tổng 9.330 10.778 (Nguồn : www.rubberstudy.com)

Các nƣớc khối EU và Bắc Mỹ là những thị trƣờng tiềm năng để phát triển tiêu thụ sản lƣợng cao su: trong năm 2010 Bắc Mỹ tiêu thụ 1.071 nghìn tấn cao su. Các nƣớc trong khối EU tiêu thụ 1.132 nghìn tấn, tổng sản lƣợng cao su tiêu thụ đạt 1/5 so với sản lƣợng cao su tiêu thụ của toàn thế giới.

* Tình hình xuất khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới

Đứng vị trí đầu bảng vẫn là bốn nƣớc cƣờng quốc trong sản xuất cao su thiên nhiên: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, và Việt Nam. Nhìn vào bảng 1.5, ta thấy Ấn Độ là nƣớc có tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ nhất: lƣợng xuất khẩu cao su năm 2010 so với năm 2009 là 145,02%, năm 2011 so với năm 2010 tăng tiếp 37,64%. Tuy sản lƣợng xuất khẩu của cao su Ấn Độ chỉ chiếm vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng nhƣng tốc độ phát triển của sản lƣợng xuất khẩu lại tăng mạnh mẽ. Philipin là nƣớc có sản lƣợng xuất khẩu cao su thấp (2009: 25,1 nghìn tấn,2010: 36,4 nghìn tấn, 2011: 50,1 nghìn tấn) nhƣng tốc độ phát triển lại mạnh mẽ vƣợt bậc: năm 2010 so với năm 2009 tăng 45,2%, năm 2011 so với năm 2010 tăng 37,64%.

Trung Quốc và Campuchia là hai nƣớc có lƣợng xuất khẩu cao su thấp nhất: Trung Quốc xuất khẩu đƣợc 8,5 nghìn tấn cao su, Campuchia xuất khẩu đƣợc 4 nghìn tấn cao su vào năm 2011. Chúng ta có thể nhận thấy nhu cầu tiêu dùng cao su lớn của nƣớc Trung Quốc (2011: 3.500 nghìn tấn cao su thiên nhiên) đã làm giảm đáng kể tới kim ngạch xuất khẩu cao su của nƣớc này.

Bảng 1.5 : Tình hình xuất khẩu cao su của các nƣớc trên thế giới năm 2009 -2011 ĐVT : 1000 tấn Nƣớc Năm So sánh 2009 2010 2011 10/09(%) 11/10(%) 1.Thái Lan 2.726 2.866 2.952 105,14 103,00 2.Indonesia 1.991 2.351,9 2.522 118,13 107,23 3.Malaysia 697,7 900,9 903,8 129,12 100,32 4.Việt Nam 731,4 782,2 816,6 106,95 104,40 5.Philipin 25,1 36,4 50,1 145,02 137,64 6.Ấn Độ 15,8 21,7 45,1 137,34 207,83 7.Sri Lanka 56 51,5 42,3 91,96 82,14 8.Trungquốc 25,3 9,4 8,5 37,15 90,43 9.Camphuchia 3,6 4,7 4 130,56 85,11 (Nguồn: www.anrpc.org)

Nhìn vào biểu đồ 1.3, ta thấy sản lƣợng tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới trong vòng 12 năm từ năm 2000-2011 luôn tăng trƣởng rất nhanh. Thế giới tiêu thụ 7.340 nghìn tấn vào năm 2000, đến năm 2011 thế giới đã tăng lƣợng tiêu thụ lên 10.924 nghìn tấn. Đến năm 2009 chỉ còn 9.330 nghìn tấn. Sang năm 2010, nền kinh tế thế giới dần phục hồi, điều này làm tăng mức tiêu thụ cao su thiên nhiên của thế giới và tiếp tục tăng vào năm 2011.

Nhu cầu tiêu thụ cao su luôn lớn hơn sản lƣợng sản xuất cao su thiên nhiên của thế giới. Riêng năm 2009, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng của nên kinh tế toàn cầu dẫn tới sản lƣợng tiêu thụ cao su bị giảm đáng kể, nên vào năm 2009 lƣợng

cung cao su trên thế giới bị dƣ thừa mạnh. Nhƣng sau khi nền kinh tế thế giới đã vƣợt qua cuộc khủng hoảng thì nhu cầu tiêu thụ cao lại tăng cao hơn các năm trƣớc và cũng vƣợt xa so với khả năng cung cấp cao su trên thị trƣờng.

6000 7000 8000 9000 10000 11000 12000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 năm 10 00 t ấn

sl sản xuất tiêu thu cao su

Biểu đồ 1.3: Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ cao su của thế giới trong gian đoạn 2000 -2011.

(Nguồn: www.anrpc.org) 1.6.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tại Việt Nam

Cây cao su du nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1897 do Pierre đƣa hạt giống vào trồng ở vƣờn bách thảo Sài Gòn nhƣng không sống đƣợc cây nào. Sau đó, Raoul một dƣợc sĩ hải quan Pháp mang một số hạt giống cao su từ vƣờn thực nghiệm Buitenzorg (Java) đem trồng lần đầu tiên tại trạm thí nghiệm Ông Yêm(Sông Bé) và tại trạm thí nghiệm của viện Pasteur ở suối dầu Nha Trang do bác sĩ Yersin nhận 200 cây giống cao su từ vƣờn bách thảo Sài Gòn đã tổ chức nhân trồng.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an (Trang 28 - 108)