- Thành lập ban pháp chế chuyên trách về SHTT trong các doanh nghiệp
Để quản lý hiệu quả tài sản trí tuệ mỗi doanh nghiệp cần thành lập bộ phận pháp chế trong đó có bộ phận riêng chuyên trách về sở hữu trí tuệ. Hiện nay hầu như các cơng tuy đề có phịng, ban pháp chế riêng nhưng cơng việc của các phòng, ban này mới chỉ dừng lại ở việc quản lý, soạn thảo các văn bản, giấy tờ pháp lý cho công ty; đối với tài sản trí tuệ, doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm dẫn đến khi thực hiện các giao dịch liên quan tới SHTT, họ thường gặp khó khăn về các thủ tục xác lập, đăng ký và vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ của mình. Khi đó doanh nghiệp phải tìm đến các cơng ty tư vấn, cán bộ sở hữu trí tuệ để hỗ trợ thực hiện việc này. Do đó họ sẽ mất thời gian và chi phí, chưa kể đến những rủi ro trong q trình thực hiện mà do cơng ty khơng hiểu biết gây ra. Nếu cơng ty có một ban riêng phụ trách quản lý tài sản trí tuệ thì những vấn đề trên sẽ được giải quyết một cách đơn giản. Những nhân viên thuộc phòng ban này ngay từ khi tuyển dụng vào phải là những người có kiến thức và kinh nghiệm về sở hữu trí tuệ, được đào tạo trong các trường đại học
có chương trình giảng dạy về sở hữu trí tuệ mới có thể thơng hiểu và phụ trách lĩnh vực này.
Tại những Tập đoàn, Tổng công ty lớn, Ban pháp chế được thành lập
tương đương như một ban khác của Cơng ty, điển hình như Ban pháp chế của Tập đồn dầu khí Việt Nam được thành lập từ năm 2001, hiện nay sáp nhập với Ban Hợp tác quốc tế thành Ban luật và Quan hệ quốc tế. Chức năng chính của Ban là tham mưu về cơng tác pháp lý cho Tập đồn, góp phần đảm bảo cho các hoạt động của Tập đoàn tuân thủ đúng các quy định pháp luật. Còn ở các Tổng cơng ty, Cơng ty thành viên của Tập đồn, phần lớn bộ phận pháp chế đã được thành lập sau khi Nghị định số 122/2004/NĐ-CP được ban hành. Mơ hình tổ chức khá đa dạng, chẳng hạn như Ban Luật của Tổng cơng ty Thăm dị khai thác dầu khí, Ban Thanh tra Pháp chế của Tổng cơng ty Dầu Việt Nam…Ban pháp chế của Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam đã thực hiện tốt vai trị của mình trong tất cả các lĩnh vực liên quan đến pháp luật, trong đó có sở hữu trí tuệ. Nhãn hiệu của Tập đồn đã được chuyển quyền sử dụng cho các đơn vị thành viên với mực phí sử dụng nhãn hiệu tối thiểu là 1
tỷ đồng/năm và phải tuân thủ theo Quy chế sử dụng nhãn hiệu áp dụng từ
tháng 6 năm 2009. Nhờ đó, mỗi năm Tập đồn thu về khoản tiền lớn từ việc quyền sử dụng nhãn hiệu được chuyển giao cho các thành viên.
Qua đó có thể thấy vai trị to lớn của Ban pháp chế trong việc quản lý
tài sản trí tuệ của Tập đồn dầu khí Quốc gia nói riêng và trong các doanh nghiệp nói chung. Mỗi doanh nghiệp cần nhận thức rõ được vai trò của việc quản lý tài sản trí tuệ và các bộ phận riêng thực hiện việc này. Với những Tập đồn, cơng ty lớn cần thiết phải có phịng ban riêng và ban hành quy chế sử
dụng nhãn hiệu giống như trường hợp của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt
Nam nêu trên, cịn những cơng ty nhỏ có thể có một hoặc vài nhân viên phụ trách các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ. Có như vậy doanh nghiệp mới
phát huy và khai thác được tối đa giá trị của những tài sản trí tuệ mà mình sở
hữu hoặc nhận chuyển giao từ các doanh nghiệp khác.
- Triển khai thêm các lớp đào tạo, cuộc thi về sở hữu trí tuệ cho các đối tượng có nhu cầu
Khóa học trực tuyến về SHTT (ký hiệu: DL101–VN) bằng tiếng Việt
đã được Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo của Cục SHTT triển khai từ năm 2010 và thu được nhiều phản hồi tích cực từ phía các đối tượng tham gia. Quá trình đăng ký học viên phải trải qua thời gian xét duyệt 01 tuần, nên cũng có thể hạn chế được việc dư thừa dữ liệu khơng đáng có của những đối tượng chỉ đăng ký nhưng khơng có nhu cầu tham gia thực sự. Khóa học khơng thu lệ phí, với nội dung xoay quanh các kiến thức cơ bản về SHTT, sát với chương trình đào tạo của WIPO. Cuối mỗi học phần đều cung cấp tài liệu học tập để học viên có thể tài về và nghiên cứu sau này. Khóa học hiện nay đã cung cấp các đoạn băng ghi âm, tạo hình thức học tập thú vị hơn, giúp học viên tiếp thu tốt hơn. Cuối chương trình, học viên nhận được chứng chỉ hồn thành khóa học do Cục SHTT cấp, gửi theo đường bưu điện đến địa chỉ đăng ký. Qua các khóa học, một số kinh nghiệm được rút ra như sau:
Hệ thống thơng tin cịn chưa ổn định, nhiều khi không tham gia
được vào Diễn đàn hỏi đáp. Trong q trình kiểm tra cuối khóa học, hệ thống bị lỗi không thể truy cập khiến nhiều học viên khơng thể tham gia kiểm tra, tuy nhiên, một khóa kiểm tra bổ sung đã được bố trí sau đó;
Nội dung cần bổ sung thêm các ví dụ thực tiễn tại Việt Nam;
Hình thức học nên bổ sung thêm cả các hình thức khác như video
minh họa, nhưng phải phù hợp với sự phát triển của hệ thống xử lý dữ liệu. Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo cũng nên mở rộng quảng bá thơng tin về khóa học. Thành viên của nhóm đề tài chủ yếu nhận được thông tin đăng ký từ giáo viên và bạn bè. Nếu không để ý kỹ trên trang thơng tin chính
thức của Cục SHTT thì cũng khó có thể biết được thơng tin. Có thể liên kết với các trường đại học cung cấp thơng tin cho sinh viên, gửi thơng báo khóa học sắp tới cho các doanh nghiệp, tổ chức có thể có nhu cầu. Tuy nhiên, với tình trạng cơ sở dữ liệu chưa ổn định và có vẻ chưa đáp ứng được số lượng học viên tham gia trực tuyến như hiện nay thì việc quảng bá cũng chưa cần thiết. Nhưng trong tương lai, khi nền tảng dữ liệu đã ổn định và lớn mạnh, Cục cũng nên quan tâm đến vấn đề này để có thể đưa SHTT vào sâu trong cộng đồng hơn.
Thêm vào đó, Cục SHTT cũng với Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo cũng nên nghiên cứu để xây dựng thêm các khóa đào tạo trực tuyến chuyên biệt về pháp luật SHTT tại Việt Nam, về SHCN, về bảo hộ các đối tượng SHCN, hay chính về chuyển giao quyền SHTT đối với nhãn hiệu…giống như các khóa học trực tuyến có thu phí của WIPO giúp cho các cá nhân, tổ chức ở xa các thành phố lớn có điều kiện để học tập. Nếu khơng, Cục cũng nên có một phần trên trang thơng tin chính thức của mình để đưa các thơng tin về các khóa đào tạo của WIPO cũng như các đối tác SHTT tại các quốc gia, đặc biệt là thời gian đăng ký, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đối tượng muốn tham gia các khóa học này.
Cục cũng nên duy trì và phát huy việc hỗ trợ học viên trong q trình
tham gia các khóa học khác của các đối tác. Trong q trình tham gia khóa học trực tuyến 2011 Advanced APEC Intellectual Property Information
Facilitator Program của Cơ quan SHTT Hàn Quốc, người viết cũng đã nhận
được sự hỗ trợ khá nhiệt tình từ các cán bộ tại Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo – Cục SHTT Việt Nam.
Ngoài ra, nếu nhu cầu tăng cao, Cục SHTT cũng có thể nghiên cứu, xây dựng hoặc phối hợp với các tổ chức khác (các trường đại học, cao đẳng, các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ SHCN, văn phòng tư vấn luật…) để mở thêm
các lớp đào tạo ngắn hạn ngoại tuyến theo các chuyên đề cho các đối tượng có nhu cầu.
- Tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp về vấn đề thông tin
Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam khơng hề biết nhãn hiệu của mình đã bị đăng ký bảo hộ ở nước ngoài cho đến khi chính họ bị phía nước ngồi đệ đơn kiện địi bồi thường do “sử dụng nhãn hiệu trái phép” hoặc khơng được xuất khẩu vào thị trường đó vì nhãn hiệu đã bị đăng ký. Nếu như thông thin không cập nhật, chắc hẳn chiến lược giành lại nhãn hiệu của doanh nghiệp sẽ không được tiến hành kịp thời do đó sẽ dễ dàng hơn, trành cho các doanh nghiệp mất những cơ hội kinh doanh quý giá.
Với vai trị hoạt động vĩ mơ, ở tầm quốc gia, việc tập trung hỗ trợ ở doanh nghiệp có được nhiều thơng tin, thơng tin chính xác sẽ là một sự hỗ trợ hữu hiệu và mang tính khả thi. Thơng tin cần tập trung, tránh phân tán, rải rác để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng. Chính Phủ cũng cần phải có các Văn phịng xúc tiến thương mại tại các nước và các khu vực xuất khẩu tiềm năng nhất của doanh nghiệp. Đây sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp với mọi thơng tin cập nhật nhất trong đó có thơng tin về SHTT. Việc tổ chức những hội chợ thông tin sẽ là một giải pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn thông tin trên các khu vực thị trường một cách toàn diện nhất. Song song với việc tổ chức các hội chợ thông tin là việc tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề nhãn hiệu và bảo hộ nhãn hiệu quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội được trực tiếp gặp gỡ nhau nhằm trao đổi những thông tin cần thiết về luật pháp cũng như tình hình bảo hộ nhãn hiệu ở mỗi nước. Các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ có những kinh nghiệp bổ
ích trong việc xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu và bảo vệ quyền đó một cách
KẾT LUẬN
Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa có ý nghĩa quan trọng đối với
q trình phát triển kinh tế Việt Nam. Qua q trình nghiên cứu, có thể nhận thấy hoạt động li- xăng nhãn hiệu hàng hóa diễn ra ngày càng sơi động và có bước phát triển. Các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, cũng thể hiện được vai trị lãnh đạo của mình trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động này, đặc biệt là hoạt động về sử dụng nhãn hiệu, cũng như thủ tục hành chính trong
q trình li- xăng nhãn hiệu hàng hóa hàng hóa hàng hóa hàng hóa, địi hỏi
nhà nước phải nghiên cứu, đưa ra các chính sách mới, phù hợp với sự phát triển từng ngày, cũng như sẵn sàng đối phó với những thay đổi, những vấn đề thực tế có thể nảy sinh trong q trình thực hiện hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu.
Bên cạnh đó, các cá nhân, doanh nghiệp cần tự đánh giá lại hoạt động của mình, tìm và khắc phục những điểm yếu, phát huy thế mạnh bản thân, chủ động học hỏi kinh nghiệm và tham gia vào hoạt động mang lại nhiều lợi ích kinh tế này, đồng thời đưa ra các kinh nghiêm của mình, đề xuất các giải pháp với cơ quan nhà nước để ngày càng hoàn thiện thêm và nâng cao ý nghĩa kinh tế của hoạt động li- xăng nhãn hiệu hàng hóa hàng hóa hàng hóa hàng hóa.
Tóm lại, đề tài đã giải quyết được những vấn đề sau:
Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa một số lý luận về hợp đồng li- xăng
nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và theo pháp luật của một số
quốc gia và tổ chức quốc tế trên thế giới.
Thứ hai, đề tài đã tiếp cận và phân tích thực trạng giao kết và thực hiện
hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam trên nhiều khía cạnh nhằm
cung cấp một bức tranh đa chiều về thực trạng này, đồng thời chỉ ra các hạn
Thứ ba, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục các bất cập
phục vụ việc thực thi ngày một tốt hơn loại Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa.