Quan sát tranh và

Một phần của tài liệu GIÁO án lớp 1 (1) (Trang 85 - 88)

nghe giai điệu bài hát

b. Hát kết hợp vậnđộng theo nhịp động theo nhịp

Hoạt động 2: (25p)

Nhạc cụ: Thanh phách a. giới thiệu thanh phách

- GV cho HS xem tranh có nội dung bài hát Gà gáy. Sau đó mở cho HS nghe lại giai điệu bài hát.

- GV gợi ý cho HS hát kết hợp thực hiện các động tác: vỗ tay, nhún chân... theo nhịp điệu của bài hát.

- GV hướng dẫn HS chia thành các nhóm, HS trao đổi và đưa ra ý tưởng hát kết hợp động tác minh hoạ theo nhịp điệu bài hát. - GV khuyến khích các nhóm lên trình bày bài hát theo hình thức đồng ca, tớp ca, song ca, đơn ca trước lớp.

* GV nhận xét các nhóm và hỏi ? Trong bài hát, chú gà đã gáy gọi mọi người dậy vào lúc nào? - Thanh phách là nhạc cụ dân tộc được làm bằng tre hoặc gỗ.

- Khi chơi, người ta gõ hai thanh phách vào nhau, âm thanh phát ra “ cách,cách,cách” nghe đanh và vang

- HS nghe lại giai điệu bài hát.

- HS theo dõi. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Từng nhóm trình bày trước lớp theo hình thức đã chọn. - Nhóm khác theo dõi nhận xétvà trả lời. “Vvào buổi sáng sớm”

- HS lắng nghe và ghi nhớ

b.Gõ theo hình tiết tấu

c.Gõ đệm cho bài hát

Gà gáy

Hoạt đợng 3:

Củng cố, dặn dị

thường dùng để giữ nhịp đệm khi hát.

- GV hướng dẫn gõ mẫu cho HS gõ theo tiết tấu rồi tổ chức luyện tổ, nhóm, cá nhân... Nhắc HS chú ý khi gõ tiết tấu móc đơn. * GV theo dõi và sửa sai cho HS - GV hát và gõ thanh phách làm mẫu.

- GV cho HS gõ đệm cho bài hát theo từng câu, ghép câu và ghép cả bài. .

- GV cho HS hát kết hợp gõ với các hình thức tập thể, nhóm, đơi bạn, các nhân.

* GV nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có)

- GV khuyến khích HS tự tập luyện thêm phần gõ đệm thanh phách kết hợp động tác biểu cảm đệm cho bài hát.

- GV củng cố lại nội dung và nhận xét tiết học, khen ngợi hs - GV nhắc nhở HS về nhà ôn bài hát và tập gõ trống kết hợp hát.

- HS theo dõi và lắng nghe.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS hát kết hợp với các hình thức đã chọn và thể hiện bài hát trước lớp.

* HS dưới lớp theo dõi và nhận xét

- HS lắng nghe và thực hiện theo gợi ý của GV -HS lắng nghe,ghi nhớ

- HS lắng nghe -HS ghi nhớ Kiểm tra ngày…tháng…năm

……………………………… ………………………………

Ngày dạy: 3-5/9/2020 TUẦN 24: Lớp dạy: 1.1, 1.2, 1.3.

Tiết 3: Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về thanh phách

Vận dụng – Sáng tạo: Dài- ngắn I. Mục tiêu

- Kiến thức âm nhạc: Mô tả được nhạc cụ thanh phách và nhận biết được nhạc cụ gõ thường dùng để đệm cho hát, múa và hoà tấu.

- Biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện được trường độ dài - ngắn của âm thanh; Thể hiện hịa giọng tớp ca, song ca đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động theo nhạc đệm.

- Kiến thức xã hội: Biểu diễn, giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng mạnh dạn hơn.

1. Về phẩm chất

- Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh độ Dài - ngắn của âm thanh khi hát, khi đọc nhạc. Giáo dục HS yêu thích ca hát, có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cới ở gia đình và nơi cơng cộng.

2. Về năng lực

- Nghe và vận dụng cùng Pha- Son với nhạc đệm và kết hợp vận động theo nhịp (khuyến khích các ý tưởng mới) cùng nhóm, cặp đôi.

- Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đơi hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm (nếu có). - Bảng phụ, hình ảnh có nội dung phù hợp với bài học

2. Chuẩn bị của học sinh

SGK Âm nhạc

Một phần của tài liệu GIÁO án lớp 1 (1) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w