Nguyên nhân dẫn đến những thay đổi trong pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đạ

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 30 - 34)

- Hướng đến bảo vệ công lý của tòa án

2) Nguyên nhân dẫn đến những thay đổi trong pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đạ

bản hiện đại

Do áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện đáng kể. Nhu cầu và địi hỏi chính đáng về mọi mặt không ngừng tăng lên mà nhà nước phải đáp ứng.

Trên trường quốc thế, xu thế áp đảo là hồ bình, hữa nghi, dân chủ, tiến bộ, vì vậy cuộc đấu tranh vì quyền con người đã và đang giành nhiều thành tựu mới.

Câu 21. Trong thời cổ đại, trung đại và cận đại, đã tồn tại các biến dạng nào của chính thể quân chủ? Thời gian và địa điểm?

Tên nhà nước Thời gian tồn tại Địa điểm tồn tại

1, Quân chủ chuyên chế Ai Cập Thiên niên kỉ t4 Tr.CN – 331 Tr.CN

Dọc lưu vực song Nin, Đông Bắc Châu Phi 2, Quân chủ chuyên chế tập quyền Lưỡng

Thiên niên kỉ T3 Tr.CN - 539

Trên lưu vực song Tigro và Ophrat

3, Quân chủ chuyên chế tập quyền Ấn Độ TKVI Tr.CN - 1757 Lưu vực sông Ấn, sông Hằng

4, Quân chủ chuyên chế chủ nô La Mã TK I tr.CN - 476 La Mã cổ đại

5, Quân chủ phân quyền cát cứ TK IX - XV Tây Âu

6, Quân chủ chuyên chế trung ương tập

quyền ( tiêu biểu là Vương quốc Frang) TK XV - XVII Tây Âu thời phong kiến,đặc biệt là Anh và Pháp 7, Quân chủ đại diện đẳng cấp Pháp TK XII - XV

8, Quân chủ chuyên chế TƯ tập quyền Trung Quốc

221 tr.CN - 1911 Trung Quốc thời phong kiến

9, Quân chủ nghị viện Anh Sau CMTS Anh (1689) đến nay

Câu 22. Trong thời cổ đại, trung đại và cận đại, đã tồn tại các biến dạng nào của chính thể cộng hào? Thời gian và địa điểm?

- Nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô Xpác (Hy Lạp cổ đại) từ khoảng thế kỷ VIII-VI trước Công nguyên.

- Nhà nước cộng hồ dân chủ chủ nơ Aten (ra đời vào thế kỷ VI trước Cơng ngun). - Nhà nước cộng hồ q tộc chủ nô La Mã (thế kỷ III trước Công nguyên).

- Nhà nước cộng hoà tổng thống Mỹ (theo Hiến pháp 1787). - Nhà nước cộng hồ Pháp:

 Chính thể cộng hồ nghị viện (nền cộng hoà đầu tiên ở Pháp) 1792-1793  Chính thể cộng hồ nghị viện (nền cộng hồ thứ hai) 1793-1794

 Nền cộng hoà thứ ba 1870-1940  Nền cộng hoà thứ tư 1946-1958  Nền cộng hoà thứ năm 1858 đến nay

- Cộng hoà liên bang Đức và Cộng hoà dân chủ Đức thống nhất thành Cộng hoà liên bang Đức ngày 3-10-1990

- Italia: thiết lập chính thể cộng hồ đại nghị, đa đảng từ chiến tranh thế giới thứ hai.

II.

Phần LSNNPL VN

Câu 1. Khái quát về tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (phân kỳ lịch sử, đặc trưng tiêu biểu về tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật, chính sách, cách thức quản lý xã hội của nhà nước, hệ tư tưởng, sự kế thừa giữa các thời kỳ, sự ảnh hưởng từ bên ngoài đối với nhà nước, pháp luật, cách thức quản lý xã hội...)

- Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc:  Kiểu nhà nước sơ khai.

 Pháp luật sơ khai, hầu hết là tục lệ pháp. - Thời kì Bắc Thuộc:

 Chịu sự đô hộ của phương Bắc trong suốt 1000 năm. Người Trung Quốc thi hành những chính sách nhằm đồng hóa Việt Nam trở thành nội địa của chúng nhưng không thành.

 Nhà nước và pháp luật lệ thuộc vào nền văn minh Trung Hoa. - Ngô – Đinh – Tiền Lê:

 Mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước: Quân chủ tập quyền quân sự.  Chính sách: Thiên về quân sự.

 Pháp luật: xuất phát chủ yếu từ tục lệ pháp, có những hình phạt tàn bạo.  Hệ tư tưởng: Phật giáo là quốc giáo, đã có xuất hiện Nho giáo.

 Vẫn chịu sự ảnh hưởng lớn của Trung Quốc trong tổ chức bộ máy nhà nước cũng như pháp luật.

 Mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước: Quân chủ tập quyền thân dân.

 Tổ chức bộ máy: Các cấp đơn vị hành chính có thay đổi khơng nhiều sơ với thời kì trước, có chia lại các đơn vị hành chính; Chun mơn hóa bộ máy hành chính thành các bộ, viện, đài, giám, phủ,...

 Chính sách: Thân dân: Xây dựng quân đội dựa trên làng xã, An sinh xã hội nhân văn.

 Pháp luật: Đã xuất hiện Pháp luật thành văn, đều là những bộ luật hình.

 Hệ tư tưởng: Phật giáo là quốc giáo, đã có sự gia tăng ảnh hưởng của Nho giáo. - Hậu Lê:

 Mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước: Qn chủ tập quyền quan liêu.

 Chính sách: Xây dựng đội ngũ quan lại chuyên nghiệp, đặc biệt quan tâm đến làng xã.

 Tổ chức bộ máy: Lược bớt chức danh trung gian, vẫn thực hiện chun mơn hóa bộ máy hành chính nhưng có sự chặt chẽ hơn nhờ cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát từ Trung ương đến đia phương.

 Pháp luật: Quốc triều Hình luật (Bộ luật Hồng Đức) thể hiện sự tiến bộ trong nhiều mặt đặc biệt về quyền con người, ngồi ra cịn có Quốc triều khám tụng điều luật, Lê triều quan chế,...

 Hệ tư tưởng: Nho giáo. (thể hiện trong chính sách xây dựng đội ngũ quan lại chuyên nghiệp, thưởng phạt rõ ràng).

- Thời kỳ nội chiến phân liệt đến thống nhất đất nước:

 Nhiều chính quyền tồn tại trên những bộ phận khác nhau của lãnh thổ nước ta.  Pháp luật thời Hậu Lê được coi là nền tảng cơ bản.

- Nguyễn:

 Mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước: Quân chủ chuyên chế tập trung cao độ.  Chính sách: Tăng cường quyền lực cho nhà vua, tăng cường bộ máy đàn áp bảo

vệ quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến, kìm hãm sự phát triển kinh tế.  Tổ chức bộ máy: Kế thừa từ các triều đại trước, chặt chẽ và có tổ chức hơn.  Pháp luật: Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long).

- Thời Pháp thuộc:

 Nước ta bị chia thành 3 Kì (Bắc Kì, Nam Kì, Trung Kì). Mỗi Kì có tổ chức bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật khác nhau.

 Hệ thống pháp luật mà Pháp ban hành ở Việt Nam nhằm mục đích cai trị, bóc lột, khai thác thuộc địa. Nó là sự cấu kết chặt chẽ giữa hai yếu tố: thực dân đế quốc và phong kiến phản động.

- Năm 1945 – 1954:

 Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời.

 Bản hiến pháp đầu tiên ra đời năm 1946, được xem như bản hiến pháp tiến bộ nhất trong lịch sử lập hiến của nước ta.

- Năm 1954 – 1975:

 Nhà nước Dân chủ nhân dân Việt Nam. Hoàn thành nhiệm vụ thống nhất Đất nước.

 Thời kì này, bản hiến pháp năm 1959 được ban hành, cùng với những bộ luật, pháp lệnh khác.

- Năm 1975 đến nay:

 Pháp luật: Ban hành bản hiến pháp 1980, 1992 và thực hiện sửa đổi hiến pháp 2 lần vào năm 2001 và 2013; đã ban hành, sửa đổi các Bộ luật cơ bản Dân sự, Hình sự, và các Luật chuyên ngành: Đất đai, Lao động,...

Câu 2. Sự hình thành, đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang- Âu ạc.

Từ buổi đầu thời đại đồng thau, những bộ lạc Việt đã định cư chắc chắn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Do nhu cầu trị thủy, chống thiên tai, nhu cầu tự vệ, chống ngoại xâm, sự phân công lao động và do sự phát triển của trao đổi kinh tế, văn hóa, các bộ lạc đã có xu hướng thống nhất. Trong số các bộ lạc có bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả nên đã đứng ra thống nhất tất cả các bộ lạc, dựng nên nước Văn Lang. Thủ lĩnh Văn Lang tự xung vua, còn gọi là Hùng Vương. Cuối thời Hùng Vương, đã xảy ra cuộc xung đột kéo dài giữa Hùng Vương và thủ lĩnh bộ lạc Tây Âu, Thục Phán. Ngay lúc này, trước tình thế quân Tần xâm lược, thủ lĩnh các bộ lạc đã suy tôn Thục Phán làm người chỉ huy cao nhất, là cơ sở cho sự hình thành Âu Lạc sau này.

Đặc trưng cơ bản nhà nước Văn Lang: có tính lai tạo giữa bộ lạc và cơng xã nông thôn. Mối quan hệ giữa NN và cơng xã là mqh lưỡng hợp, hịa đồng.

- Xã hội: Đã có sự phân chia giai cấp thống trị và bị trị.

+ quý tộc: thủ lĩnh hoặc tù trưởng, ng có vị thế xh và thế lực kte

+ thành viên công xã: nông dân, được chia ruộng đất canh tác và nộp thuế

+ nô lệ: tù binh thua trận hoặc ng vi phạm các quy ước cộng động, phục dịch cho tầng lớp quý tộc.

- Nhà nước còn rất sơ khai. Đứng đầu là Hùng Vương là người đứng đầu cả nước , chỉ huy quân sự và chủ trì các nghi lễ tơn giáo. Đơn vị HC chia làm 15 bộ, Giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng. Ở địa phương có các công xã nông thôn tự trị nhưng phải thần phục tuyệt đối nhà nước, mọi nhu cầu của nhà nước và tầng lớp thống trị đều chia cho công xã gánh vác.  Tuy đơn giản nhưng phản ánh được sự ptrien cao hơn về mặt tổ chức quyền lực so với

chế độ cộng sản nguyên thủy  Hình thức nn: quân chủ

 QHNN và cơng xã là qhe lưỡng hợp, hịa đồng  Thời điểm ra đời khoảng năm 700 TCN

- Nhà nước hình thành khơng dựa trên mâu thuẫn giai cấp đến mức khơng điều hịa được

- NN hình thành chủ yếu dựa trên liên hiệp giải quyết các vấn đề chung: phòng thủ, bảo vệ lãnh thổ, đấu tranh với thiên nhiên, trị thủy, nhu cầu liên minh

- Văn Lang: tính chất NN chưa rõ rệt. Âu Lạc: rõ hơn (quân đội trang bị chuyên nghiệp, thành quách, lạc tướng – đứng đầu đơn vị hành chính)

- Q trình hình thành NN rất dài: đất đai thuộc sở hữu công của làng xã là ngun nhân dẫn đến tình trạng phân hóa xh diễn ra chậm.

- Tính chất chiếm hữu nơ lệ khơng điển hình - Giai cấp địa chủ khơng rõ rệt

- Tính chun chế khơng cao (chun chế: tập trung cao vào sự cai trị độc đoán)

-

Câu 17.Những đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước, pháp luật của các triều Ngô – Đinh – tiền Lê, Lý – Trần – Hồ (dựa câu 1)

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)