+ Ba chức quan cao cấp: Tổng biện lý, giám đốc nội chính, chánh chủ trì
+ Nha nội chính: đứng đầu là 1 viên giám đốc có cơ cấu 3 ban: Tổng thư ký, hành chính, canh nơng – thương mại – lỹ nghệ.
+ Hội đồng tư mật
- cấp khu: 4 khu hành chính
- cấp tiểu khu/thành phố
+ cấp tiểu khu (tỉnh): đứng đầu là 1 viên quan ng P, có thể chia thành các trung tâm HC đứng đầu là viên chức ng V
+ cấp thành phố: do đốc lý đứng đầu + hội đồng thuộc địa nam kỳ
+ hội đồng tiểu khu
- cấp tổng: đứng đầu là chánh tổng, là ng V
- cấp xã: xã trưởng chức đầu1.2 ở trung kỳ 1.2 ở trung kỳ
- cấp trung ương: đứng đầu là tổng trú sứ trung – bắc kỳ
- cấp kỳ: khâm sứ ng pháp- cấp tỉnh: công sứ ng P - cấp tỉnh: công sứ ng P 1.3 ở Bắc kỳ - ở TW: viên tổng trú sứ trung – bắc kỳ - cấp kỳ: thống sứ ng P - cấp tỉnh: công sứ
2. tổ chức chính quyền TW của P ở VN dưới chế độ toàn quyền đơng dương 2.1 tồn quyền đơng dương:
- là viên chức cao cấp của P
- có quyền hành rất lớn
2.2 cơ quan phụ tá cho tồn quyền Đơng dương
- 11 cơ quan phụ tá
3. Tổ chức bộ máy các cơ quan địa phương của p ở VN 3.1 ở BK (nửa bảo hộ)
- đứng đầu là tổng trú sứ, phụ tá gồm 1 văn phòng và 3 phòng
- về sau bãi bỏ, qluc cao nhất thuộc về viên thống sứ người P
- đứng đầu mỗi tỉnh là viên cơng sứ hoặc phó sứ tỉnh
- 4 đạo quan binh
3.2 ở trung kỳ (bảo hộ)
- đứng đầu là khâm sứ ng P
- đứng đầu tỉnh, tp là công sứ tỉnh hoặc đốc lý tp3.3 ở nam kỳ (thuộc địa) 3.3 ở nam kỳ (thuộc địa)
- đứng đầu là thống đốc