chính trị. Là tiền đề để bản HP 1959 sau này ra đời
Câu 16. Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa
Nội dung của quyền con người trong Bản Hiến pháp đầu tiên được thể hiện bằng quyền công dân Việt Nam gồm:
Quyền được bình đẳng: Tất cả các cơng dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hố (Điều 6); bình đẳng trước pháp luật đều được tham gia chính quyền và cơng cuộc kiến quốc (Điều 7); bình đẳng giữa các dân tộc (Điều 8); bình đẳng nam nữ (Điều 9). Quyền được tự do: Cơng dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài (Điều 10); quyền bất khả xâm phạm về thân thể (tư pháp chưa quyết định thì khơng được bắt bớ và giam cầm người cơng dân); về thư tín, về nhà ở khơng ai được xâm phạm trái pháp luật (Điều 11). Quyền dân chủ, mà trước hết là dân chủ trong chính trị. Tất cả cơng dân Việt Nam đều được tham gia chính quyền và cơng cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình (Điều 7). Chế độ bầu cử là đầu phiếu phổ thông, trực tiếp và kín. Tất cả cơng dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt trai gái đều có quyền bầu cử và từ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử (Điều 18); quyền bãi miễn các đại biểu dân cử (Điều 20); quyền phán quyết về Hiến pháp và những việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21).
Quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng được quy định đầy đủ: Quyền tư hữu tài sản, quyền lợi của các giới cần lao, trí thức (Điều 12) và của những lao động chân tay (Điều 13) được bảo đảm; nền sơ học là cưỡng bách và khơng phải đóng học phí, học sinh nghèo được Chính phủ giúp đỡ, tư nhân được mở các trường dạy học một cách tự do theo chương trình của nhà nước, công dân các dân tộc thiểu được học tiếng của mình, những người già cả và tàn tật được nhà nước giúp đỡ (Điều 14)...
Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền con người đã gắn liền với bản văn hiến pháp. Hiến pháp không những chỉ là bản văn quy định việc tổ chức nhà nước, mà còn là bản văn bảo đảm việc thực hiện nhân quyền, mà tựu trung là quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Như vậy, với Hiến pháp năm 1946, lần đầu tiên trong lịch sử địa vị pháp lý của công dân được xác lập gắn liền với việc dân tộc dành được độc lập. Có thể nói rằng, mặc dù ra đời trong hồn cảnh khó khăn nhưng Hiến pháp năm 1946 đã long trọng ghi nhận những giá trị quyền con người mà nhân dân ta đã giành được. Đó là một nội dung cốt lõi của Hiến pháp dân chủ.
Quyền lợi cá nhân:
5. Điều 6: tất cả công dân VN đều ngang quyền về mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa
6. Điều 7: tất cả cơng dân VN đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và cơng cuộc kiến quốc tùy theo tài năng và đức hạnh của mình
7. Điều 8: quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung
8. Điều 9: đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện
9. Điều 10: cơng dân VN có quyền tự do ngơn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tơn giáo
10. Điều 11: tư pháp chưa quyết định thì khơng được phép bắt bớ và giam cầm công dân VN. Nhà ở và thư tín của cơng dân VN khơng ai được xâm phạm trái pháp luật
11. Điều 12: quyền tư hữu của công dân VN được bảo đảm
12. Điều 13: quyền lợi các giới cần lao tri thức và chân tay được bảo đảm
13. Điều 14: những người công dân già cả hoặc tàn tật khơng làm được việc thì được giúp đỡ, trẻ con được săn sóc về mặt giáo dưỡng
14. Điều 15: nền sơ học cưỡng bách và không học phí, ở các trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình. Học trị nghèo đc CP giúp. Trường tư đc mở tự do và phải dạy theo chương trình của NN.
15. Điều 16: những người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ và tự do mà phải trốn tránh thì đc trú ngụ trên đất VN
Nghĩa vụ của công dân:
16. Điều 4: mỗi công dân VN phải bảo vệ tổ quốc, tôn trọng PL, tuân theo PL 17. Điều 5: cơng dân VN có nghĩa vụ phải đi lính
18. Là văn bản hết sức ngắn gọn, súc tích, dễ đọc, dễ hiểu, kế thừa bản TN ĐL 1945 19. Là bản HP cách mạng dân chủ, tơn trọng và bảo đảm mọi quyền lợi chính đáng
của ND, đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan lúc bấy giờ
20. Đánh dấu sự phát triển đáng tự hào của PLVN trong năm đầu của nền cộng hòa, đồng thời là thành tựu to lớn về mặt pháp luật giai đoạn 1945 – 1954
21. Là cơ sở pháp lí quan trọng cho tổ chức NN, xây dựng hệ thống pháp luật VN dân chủ cộng hòa
22. Là cương lĩnh tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ trong cả nước trước khi bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Câu 29: T ch c quyềền l c nhà nổ ứ ự ước theo Hiềốn pháp năm 1946
+ Chủ tịch nước vừa là nguyên thủ quốc gia vừa đứng đầu hành pháp + Nghị viện nhân dân là cơ quan cao nhất
+ Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất
+ Đơn vị hành chính địa phương chia làm Bộ (3 bộ), Tỉnh, Huyện, Xã
Cấp tỉnh và xã có Hội đồng nhân dân; Hội đồng nhân dân cử ra Ủy ban hành chính. Ủy ban hành chính cấp huyện do Hội đồng các xã bầu ra
+ Cơ quan tư pháp bao gồm Tòa án tối cao, Các tòa phúc thẩm, các tòa đệ nhị cấp và sơ cấp
Câu 31:T ch c b máy nhà nổ ứ ộ ước theo Hiềốn pháp 1959
+ Quốc hội là cơ quan quyền lực NN cao nhất, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp
+ Thiết chế CTN tách khỏi Chính phủ, khơng có quyền hành pháp, là đại diện cho đất nước về mặt đối nội và đối ngoại
+ Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực NN cao nhất, cơ quan hành chính cao nhất. Chịu trách nhiệm báo cáo trước QH
+ Các đơn vị hành chính địa phương bao gồm tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương; cấp thấp hơn là huyện; xã, thị trấn. Ở các cấp chính quyền địa phương đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính
Câu 17. Hiến pháp năm 1959: nội dung cơ bản, sự thay đổi về tổ chức bộ máy nhà nước, sự kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử
1. Đặc điểm
- Là HP xây dựng XHCN