Quyền hạn luôn đi kèm với nghĩa vụ Nhà nước ta hoạt động theo nguyễn tác tấp trung quyền lực mang tính chủ yếu chứ khơng hồn tồn nên tạo được tính sáng

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 42 - 43)

trung quyền lực mang tính chủ yếu chứ khơng hồn tồn nên tạo được tính sáng tạo cho hoạt động của cấp dưới nhưng cấp trên vẫn phải chịu trách nhiệm về việc làm của cấp dưới

2. Bảo vệ quyền lợi các nhóm xã hội yếu thế trong Quốc triều hình luật

Những nhóm xã hội yếu thế bao gồm: phụ nữ, trẻ em, người thiểu số, người bị tước tự do… 1. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội phong kiến:

- QTHL đã lưu ý đến thời điểm phạm tội theo hướng có lợi cho người phạm tội khi áp dụng luật, hoặc khi áp dụng hình phạt, có sự phân biệt giữa đàn ông và đàn bà: không áp dụng hình phạt “trượng” cho đàn bà. Trong lao động, người phụ nữ được trả công ngang bằng với người thợ nam, “khơng có sự phân biệt về tiền cơng nhật cho lao động đàn ông với đàn bà”.

- Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật có thể kêu quan mà trả đồ sính lễ

- Cho phép người vợ được bỏ chồng khi khi chồng bỏ lửng vợ 5 tháng (Điều 308), khi con rể mắng nhiếc bố mẹ vợ (Điều 333).

- Người vợ có quyền có tài sản riêng được thể hiện qua quy định của Điều 376 - Quốc Triều hình luật về việc chia tài sản khi người vợ chết trước (điền sản của vợ chia làm ba phần: chồng hai phần, người thừa tự một phần)

- QTHL xử rất nặng đối với những trường hợp xâm phạm đến thân thể, tiết hạnh của người phụ nữ. Đối với một số tội, nếu người phạm tooin là phụ nữ thì được giảm nhẹ.

2. Trẻ em:

Có nhiều quy định về bảo vệ quyền của trẻ em trong trường họp con gái và những trẻ mồ cơi tự bán mình khơng có ai bảo lĩnh, trương họp bắt được trẻ con đi lạc thì phải báo quan; nghiêm cấm hành hạ trẻ em.

3. Người thiểu số, nơ tì, người làm thuê, người dân tộc thiểu số: đều được bảo vệ trước sự sách

nhiễu của quan lại. Ngồi ra pháp luật cịn có chính sách xử lý nhân đạo, nhân văn đối với người dân tộc phạm tội ở Điều 40: “Những người miền thượng du cùng phạm tội với nhau thì theo

phong tục xứ ấy ma định tội. Những người thượng du phạm tội với người trung châu (đồng bằng) thì theo luật mà định tội

4. Pháp luật bảo vệ mọi đối tượng khó khăn, đặc biệt người bện tật khơng ai ni nấng, những

người góa vợ, góa chồng cơ độc và người tàn phế nặng, nghèo khổ khơng người thân nương tựa, khơng có khả năng tự kiếm sống

Phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật, người dân tộc thiểu số, nô tỳ Giá trị kế thừa:

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)