Tổ chức bộ máy nhà nước: Quân chủ tập quyền quân sự

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 34 - 35)

- Hướng đến bảo vệ công lý của tòa án

1. Tổ chức bộ máy nhà nước: Quân chủ tập quyền quân sự

- Thời Ngô: Ngô Quyền đặt ra các chức quan văn – võ, quy định các nghi lễ trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp. (Ngoài ra vì tư liệu ít ỏi nên khơng có gì thêm)

- Thời Đinh:

+ Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đơ ở Hoa Lư, ĐBL phong một số chức quan mới.

+ Nhà nước lấy đạo Phật làm quốc giáo, định phẩm tước cho sư tăng. Ngoài ra sư làm quan được gọi là Tăng quan

+ Về mặt quân sự: quân đội được chia thành 10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ, mỗi lữ có 10 tốt, mỗi tốt có 10 ngũ, mỗi ngũ có 10 người. Đứng đầu quan đội là chức

Thập đạo tướng quân.

- Thời Tiền Lê:

+ Lê Hồn vẫn đóng đơ ở Hoa Lư, cho xây dựng cung thất, tổ chức lại các đơn vị hành chính, phân chia thành các lộ, phủ, châu. Bộ máy chính quyền TƯ về đại thể mơ phỏng theo quan chế đời Đường – Tống

+ Về binh chế: Lê Hoàn cho kiểm kê dân số để tuyển binh. Năm 1002 định quân ngũ, phân tướng hiệu làm 2 ban văn, võ, tổ chức quân cấm vệ

+ “An phủ sứ” cai trị các lộ, “tri phủ và tri châu” cai trị các phủ, châu. Các quan lại địa phương có cả quyền hành chính và tư pháp.

 Nhìn chung, tổ chức BMNN ngày càng được xây dựng và củng cố, nhưng nhìn chung vẫn cịn đơn giản, các hoạt động của nhà nước chưa được thể chế hóa, việc lựa chọn quan lại chưa có chế độ rõ ràng

 Thời ngơ – đinh – tiền lê

 Bộ máy và tổ chức quyền lực đều mang tính chất quân sự, tư duy tổ chức quyền lực mang tính chất quân sự

 Quyền lực của vua lớn nhưng chưa tập quyền triệt để

 Quản trị NN chưa tốt, vẫn cịn cát cứ, quan địa phương có binh quyền (làm cho trung ương không mạnh)

 Tư tưởng chủ đạo mang dấu ấn Phật giáo  Chưa phân ngạch quan lại rõ rang

 Quản lí NN về mặt lãnh thổ chưa thống nhất

 Chế độ quan chế chưa rõ ràng, chủ yếu quan lại là các công thần, truyền lại theo tập ấm. Chế độ thi cử tuyển chọn người tài chưa có hoặc chưa thành quy định

 Về pháp luật:

+ Nguồn: khẩu truyền, chỉ dụ, tập quán truyền miệng, VB thành văn, nặng luật hình

+ PL sơ khai (so với Bắc triều), mơ phỏng theo TQ, PL truyền miệng cịn phổ biến; PL hà khắc, hình sự hóa mọi quan hệ; khơng có (chưa tìm thấy minh chứng) PL thủ tục

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)