- Thời buổi đầu, Gia Long chia nước làm 3 khu vực:
b) Sự hạn chế quyền hành của Nhà vua dưới áp lực của nhà cầm quyền Pháp là biểu hiện cơ bản của sự chuyển biến của chế độ quân chủ ở nước ta.
bản của sự chuyển biến của chế độ quân chủ ở nước ta.
- Xét trên phương diện yếu tố:
+ Về quyền lập pháp: Nhà vua khơng cịn là cơ quan lập pháp tối cao của đất nước như trước kia nữa. Muốn ban bố bất cứ một đạo dụ nào, Nhà vua cũng cần có sự thỏa hiệp với Tồn quyền Đơng Dương thơng qua việc kí nghị định phê chuẩn và ban hành đạo dụ. Như vậy quyền ban hành Đạp dụ thuộc về Tồn quyền Đơng Dương chứ khơng phải Nhà vua. Bên cạnh đó, Tồn quyền Đơng Dương cịn có thể tự ý sửa đổi nguyên văn đạo dụ, hoặc ngăn khơng cho ban bố nếu Đạo dụ đó phương hại đến quyền lợi của Chính phủ Pháp. Ngay cả ở những vấn đề mà lẽ ra Nhà vua có thẩm quyền lập pháp thì đại diện của Chính phủ bảo hộ can thiệp vào và tự giành lấy quyền quyết định, bất chấp sự phản kháng của Nhà vua, triều đình hay thậm chí cả các nguyên tắc mà người Pháp vẫn chủ trương bảo vệ. Để minh chứng cho điều này, có thể xét đến việc Thống sứ Bắc Kì đã tự ý ban hành bộ Dân Luật Bắc Kì 1931. Nói là “tự ý”, bởi khi đó Bắc Kì chỉ mới là vùng thuộc sự bảo hộ của người Pháp mà thôi, nên quyền lập pháp vẫn nằm trong tay vua, hoặc kể cả khi Nhà vua đi vắng thì quyền này được chuyển giao cho Hội đồng phụ chánh gồm các quan triều thần cao cấp.
+ Về quyền hành pháp: Nhà vua khơng cịn là vị ngun thủ độc nhất của nền hành chính trong nước nữa, bởi giờ đây, song song với nền hành chính bản xứ, cịn có một nền hành chính trực thuộc Chính phủ bảo hộ Pháp. Đối với nền hành chính này, Hồng đế Việt Nam gần như khơng có quyền gì cả. Ngay đến quyền duy nhất là quyền ban thưởng phẩm hàm cho các nhân viên của nền hành chính này, việc thực hiện của Nhà vua cũng bị hạn chế về nhiều mặt. Đối với những viên chức thuộc Chính phủ Nam triều, thì về ngun tắc, quyền điều động và bổ nhiệm thuộc về Nhà vua, nhưng Nhà vua lại khơng có tồn quyền hành động. Muốn bổ nhiệm, tăng thưởng hay trừng phạt bất cứ viên quan nào, Nhà vua hoặc các vị thừa hành buộc phải hỏi ý kiến Thống sứ Pháp hoặc Công sứ Pháp.
+ Về quyền xét xử: Trước thời Pháp thuộc, Nhà vua là vị Thẩm phán cao nhất trong tồn quốc, có quyền xét xử bất kì người nào cư ngụ trên lãnh thổ Việt Nam, quyền chung thẩm bất cứ vụ tranh tụng nào, cũng như có quyền ân xá cho bất cứ phạm nhân nào. Nhưng dưới thời Pháp thuộc, quyền xét xử nói trên của Nhà vua đã bị hạn chế rất nhiều. Bên cạnh những tịa án thuộc thẩm quyền của Nhà vua, có quyền xét xử người Việt Nam hoặc người “bị coi” như người Việt Nam, cịn có các tịa án thuộc quyền điều động của Chính phủ Pháp, chuyên xét xử những vụ tranh tụng có đương sự là người Pháp hoặc những người được hưởng đặc quyền tài phán như người Pháp.
+ Bằng chứng hùng hồn nhất cho việc suy giảm vương quyền là việc một số lớn các đặc quyền của Nhà vua khi xưa giờ khơng cịn nữa: Vua khơng cịn quyền sát sinh đối với tồn dân; khơng được quyền nghiêm trị những người đọc hay viết rõ tên Hoàng đế, người trong Hoàng gia hoặc tên một cung điện, lăng tẩm của Nhà vua; khơng cịn được độc quyền về phục sức,..
- Xét trên phạm vi quyền lực: Đạo dụ ban bố ngày 10/6/1886 đã thiết lập chức vụ Kinh Lược Sứ Bắc Kì. Theo Đạo dụ này, thì tại Bắc Kì, Kinh Lược Sứ đảm nhiệm cơng việc điều khiển nền hành chính và tư pháp, có quyền thay mặt Hồng đế giao thiệp với viên đại diện Chính phủ bảo hộ Pháp; quyết định những cơng việc hành chính cần thiết và khẩn cấp. Chỉ những việc nào cực
kì quan trọng, Kinh Lước Sứ mới phải hỏi ý kiến Nhà vua và triều đình tại kinh đơ. Đến ngày 26/7/1897, lại một Đạo dụ nữa được ban hành bãi bỏ chức vụ nói trên do người An Nam đảm nhiệm. Thay vào đó, chức vụ Kinh Lược Sứ Bắc Kì sẽ do Thống Sứ Bắc Kì là người Pháp kiêm nhiệm. Như vậy, khơng chỉ khơng giữ được phạm vi ảnh hưởng của mình trên cả nước như trước kia, mà ngay đến vùng chỉ mang danh nghĩa là đặt dưới quyền bảo hộ của người Pháp, Nhà vua và triều đình cũng đã gần như khơng cịn quyền hành nữa.
● Có sự kết hợp giữa hai yếu tố Phong kiến và Tư sản:
1. Chính quyền đơ hộ của thực dân Pháp tiếp thu các yếu tố phong kiến.
- Sự có mặt của hệ thống chính quyền người Pháp ở Việt Nam là biểu hiện rất rõ cho yếu tố Chính trị Tư sản được tổ chức ở ba cấp: Liên bang – Kì - Tỉnh, Thành phố.
- Trong cơ cấu tổ chức chính quyền đơ hộ của mình, người Pháp vẫn giữ một số tên gọi đơn vị hành chính quen thuộc như phủ, huyện, tổng,.. và các chức vụ như Đốc phủ sứ, Tri phủ, Tri huyện..