Tình hình pháp luật

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 35 - 37)

- Hướng đến bảo vệ công lý của tòa án

2. Tình hình pháp luật

Tài liệu để lại rất ít, chủ yếu là các hình phạt tương đối tàn bạo và khắc nghiệt

 Thời lý – trần – hồ:

- Có sự “hạn chế” quyền lực của Hồng đế (dù vua là toàn quyền)

- Tổ chức quyền lực: từ quân chủ quý tộc  quân chủ quan liêu (nhà Hồ: tuyển những người có năng lực)

- Đường lối chính trị thân dân là chủ đạo

- Sự ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo cùng với những chuyển biến ngày càng mạnh mẽ của Nho giáo

- Tập quyền trung ương là một chính sách

- So với PLTQ, PLPKVN giai đoạn này đã chú trọng đến dân luật - Phong cách pháp luật vẫn mang nặng tính hình

- Ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo, tăng dần ảnh hưởng của Nho giáo

Câu 18. Những đặc trưng cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ

- Về mặt hành chính-lãnh thổ: chia nhỏ để hạn chế quyền lực ở địa phương, gia tăng sự chi phối của triều đình.

- Về bộ máy quan lại: xây dựng bộ máy quan lại chuyên nghiệp với sự giám sát chặt chẽ từ trung ương đến địa phương (>>bộ máy cồng kềnh, nặng nề)

- Về quân đội: thực hiện “ngự binh u nơng” một cách mềm dẻo, mở các kì thi võ nên quân đội phát triển, củng cố quyền lực nhà vua.

- Vua là người đứng đầu NN, nắm quyền lực tối cao cả về thần quyền(giáo chủ tối cao) và thế quyền (lập pháp – nắm toàn bộ quyền lực NN; hành pháp: vua điều hành toàn đất nước – bỏ tể tướng; tư pháp: vua là vị quan tòa tối cao)

- Bộ: cơ quan chính – điều hành các cơng việc do vua phân cơng

- Tự: nhận thấy có những việc Bộ k làm đc hay khơng quản lí hết đc  cq do vua lập ra để giải quyết những việc mà Bộ k/chưa đảm trách hết đc (lục tự)

- Khoa: Các cq làm nhiệm vụ giám sát, kìm chế các bộ (lục khoa) - Cq chuyên môn: Quốc tử giám, Thái y viện

- Ngự sử đài: cq chuyên môn chuyên làm nhiệm vụ can gián vua, đồng thời giám sát các hd ở địa phương và báo cáo lên vua

- Cơ quan giúp việc: Hàn lâm viện: lo biên soạn giấy tờ công văn cho nhà vua - Chính quyền địa phương

+ Tam ty: mỗi địa phương (đạo thừa tuyên, xứ thừa tuyên Thừa ty: quản lí tài chính dân sự ở cấp địa phương

Đơ ty: Quản lí qn sự ở địa phương

Hiến ty: phụ trách cơng tác hình án, xét xử ở địa phương

Tam ty ngang bằng nhau về quyền lực  luôn bị theo dõi bởi ngự sử đài

- Xã: chuyển từ xã quan (một chức vị trong hệ thống chính quyền) sang xã trưởng (do dân bầu – có tiêu chí)

Câu 5. Tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính, quan chế; đặc trưng cơ bản về quản lý làng xã triều vua Lê Thánh Tông

Một phần của tài liệu de cuong lich su nha nuoc va phap luat (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)