1. Yếu tố tư sản trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam thời kì này:
- Trong hệ thống Toà án của người Pháp, những thủ tục mang yếu tố dân chủ tư sản được áp dụng: có những Tồ án chun biệt như Tồ hành chính, hình sự, dân sự..; có hệ thống tổ chức luật sư áp dụng trình tự tố tụng; thừa nhận quyền có luật sư bào chữa; quy định thủ tục tranh tụng tại phiên toà.. Cũng đã có sự tách riêng cơ quan điều tra với cơ quan xét xử.
- Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật của người Pháp ở Việt Nam đã có sự phân chia ngành luật rõ ràng. Tất cả những điều nêu trên đều là những biểu hiện tiến bộ của luật pháp phương Tây.
2. Yếu tố tư sản được thể hiện ngay trong pháp luật của triều đình phong kiến:
- Với việc ban hành các Bộ luật về dân sự, hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, các nhà làm luật Việt Nam đã bắt đầu phân chia pháp luật thành các ngành luật. Trong các bộ luật đã thể hiện một số yếu tố tiến bộ của luật pháp phương Tây, về kĩ thuật lập pháp, khái niệm pháp lý, hình thức pháp luật..
- Về hình phạt: Hình phạt của luật pháp Nam triều bao gồm chính hình và phụ hình. Chính hình gồm ba loại là đại hình, tiểu hình và vi cảnh. Phụ hình (hình phạt bổ sung) bao gồm chính quyền quản thúc, tước một số quyền, tịch thu tài sản, đền lại tài sản và bồi thường tổn hại, câu thúc thân thể, niêm yết nội tạng. Trong bộ hình luật áp dụng ở xứ Trung kỳ, những yếu tố tiếp thu từ pháp luật Trung Quốc như thập ác ngũ hình, nguyên tác chiếu cố đều bị bãi bỏ.
- Chế định hơn nhân gia đình (trong Bộ dân luật Bắc Kì): Tài sản vợ chồng tách ra thành chế định riêng nếu hai vợ chồng có tài sản trước hơn nhân thì tài sản của ai thuộc người nấy, nếu không thoả thuận sẽ là tài sản chung hợp nhất.
- Chế định thừa kế (bộ dân luật Bắc Kì): bao gồm những nguyên tắc về thừa kế (các Điều từ 310 đến 319), các quy định về thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật và thừa kế hương hoả..
câu 27 Ảnh hưởng c a truyêồn thôắng pháp lu t Pháp đêắn pháp lu t Vi t nam th i kỳ Phápủ ậ ậ ệ ờ
thu c.ộ
Câu 15. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa, tổ chức quyền lực nhà nước, trách nhiệm nhà nước trong Hiến pháp năm 1946
1. Đặc điểm