tranh giải phóng miền Nam
2. Giá trị lịch sử, pháp lý Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1959 ra đời phản ánh quá trình chuyển đổi từ nền dân chủ nhân dân sang nền dân chủ XHCN. Có thể nói rằng bản Hiến pháp này bắt đầu thể chế hóa con đường đi lên CNXH - Hiến pháp thời kỳ đầu CNXH.
23. Khẳng định tính thống nhất của Nhà nước VNDCCH 24. Quyền lực NN thuộc về ND
25. NN lãnh đạo hoạt động KT theo kế hoạch thống nhất. Đối với tư liệu sản xuất, chỉ tồn tại hai hình thức sở hữu là sở hữu NN và sở hữu HTX
26. Các quyền và nghĩa vụ của công dân đc quy định đầy đủ hơn, cả về kinh tế, văn hóa (năm 46 chỉ ghi nhận về chính trị - xã hội)
27. Quốc hội là cơ quan quyền lực NN cao nhất 28. Chủ tịch nước là người đứng đầu bộ máy NN
29. Hội đồng chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, là cơ quan chấp hành của Quốc hội
30. Tất cả các đơn vị hành chính địa phương đều có Hội đồng nhân dân. Ủy ban nhân dân khơng chỉ là cơ quan hành chính địa phương mà cịn là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân
31. Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm Tòa án ND tối cao, TAND địa phương và tòa án quân sự. Trong trường hợp cần thiết, QH có thể thành lập tòa án đặc biệt. Hệ thống các VKS bao gồm VKS tối cao, VKS địa phương và KKS quân sự
Câu 18.Những đặc trưng cơ bản về tổ chức và hoạt động của Nhà nước dân chủ nhân dân ở miền Bắc trong thời kì 1954 – 1975
Mơ ̣t số ưu điểm của hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 - 1975 trong tổ chức và hoạt động
Thứ nhất, mơ hình chính trị và hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thời
kỳ này rất có tác dụng trong chiến tranh. Với chế độ công hữu và quản lý tập trung kế hoạch hóa, với hệ thống chính trị thống nhất tâ ̣p trung quyền lực đã tập trung mọi nguồn lực của đất nước, huy động tối đa sức người, sức của cho chiến trường, “thóc khơng thiếu một cân, qn khơng thiếu một người” tất cả cho tiền tuyến, cho chiến thắng. Có thể nói, đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh chống Mỹ của toàn Đảng, toàn Dân, toàn Quân.
Thứ hai, so với giai đoạn trước, hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa
giai đoạn 1954 - 1975 có nhiều thay đổi, tiếp tục được củng cố, kiện toàn từ trung ương đến địa phương, từ thể chế đảng, thể chế nhà nước đến thể chế Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội. Đặc biệt, giai đoạn này, nguyên tắc tổ chức nhà nước, nguyên tắc hoạt động và mối quan hệ giữa các cơ quan cũng bước đầu được xác định rõ ràng, cụ thể hơn.
Thứ ba, giai đoạn này, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trị quan trọng
trong hệ thống chính trị, trong việc tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh của toàn dân, toàn quân. Mặt trận và các tổ chức đã có những hình thức rất linh hoạt và phong phú. Mỗi đối tượng nhân dân đều có những đặc điểm riêng, có những lợi ích riêng. Do đó, thời kỳ này đã có nhiều tổ chức ra đời, nhiều phong trào được phát động phù hợp với từng đối tượng cụ thể: có tổ chức cho thanh niên, có tổ chức cho nơng dân, cơng nhân, có tổ chức cho phụ nữ, có tổ chức cho các tơn giáo,… Sự đa dạng khiến cho các tầng lớp nhân dân, các thành phần xã hội đều tham gia trong một tổ chức nhất định và đều cảm thấy được đóng góp cho sự nghiệp chung của Tổ quốc. Đây chính là nguyên nhân giúp cho Mặt trận và các tổ chức trở thành nơi quy tụ lực lượng cho cách mạng, tạo khối đại đoàn kết toàn dân.
Mơ ̣t số hạn chế của hệ thống chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giai đoạn 1954 - 1975 trong tổ chức và hoạt động
Thứ nhất, hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1954 - 1975 là hệ
thống chính trị có đỉnh quyền lực, tập trung quyền lực vào Đảng. Đây là mơ hình có tác dụng to lớn trong thời kỳ chiến tranh, giúp cho hệ thống chính trị hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nó cũng bộc lộ một số nhược điểm. Sự tập trung quyền lực cao độ, tuyệt đối hóa vai trị lãnh đạo của Đảng dẫn đến quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị hạn chế. Trong điều kiện hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, ý thức pháp quyền của nhân dân chưa cao, tình trạng tổ chức đảng bao biện, làm thay chính quyền nhà nước diễn ra khá phổ biến ở các cấp chính quyền cả trung ương và địa phương.
Đặc biệt, xét từ góc độ chính trị học, từ cách tiếp cận của vấn đề tổ chức, kiểm sốt
quyền lực thì mơ hình này lại thiếu cơ chế cân bằng, kiểm sốt. Sự phân cơng giữa các chủ thể quyền lực không rõ ràng dẫn đến sự lấn sân, chồng chéo trong hoạt động. Tuy có nêu ra quan điểm Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ nhưng khơng có sự chế định bằng những thể chế và dĩ nhiên là trong hệ thống này, khơng thể có sự phân cơng và kiểm sốt quyền lực. Đây là nhược điểm khiến hệ thống chính trị khơng thể tự thích ứng và tự điều chỉnh trong hồn cảnh mới. Đồng thời, đây là môi trường khách quan, nảy sinh nạn quan liêu, tham nhũng, tha hóa quyền lực, lạm quyền, độc quyền.
Thứ hai, hệ thống chính trị mang tính đồng nhất, ít sự khác biệt. Ở cả trung ương và địa
phương, hệ thống Đảng - Nhà nước - Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đều cùng tồn tại với phương thức và cơ chế vận hành như nhau. Mặc dù Hiến pháp năm 1959 khơng có những điều khoản, chương mục quy định về vai trò của Đảng Cộng sản và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị song sự vận động thực tiễn của nền kinh tế dựa trên chế độ cơng hữu và kế hoạch hóa tập trung tất yếu dẫn đến hình thành thể chế chính trị tập trung quan liêu, từng bước hình thành hệ thống tổ chức Đảng song trùng với hệ thống tổ chức Nhà nước, Đảng trên Nhà nước, trực tiếp chỉ huy Nhà nước. Mọi quyết sách chính trị đều do các cấp ủy Đảng trực tiếp quyết định, những quyết định của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp mang tính hình thức, Chính phủ và chính quyền các cấp chỉ là cánh tay kéo dài của Đảng. Đảng ra nghị quyết, rồi cả Đảng, Nhà nước và các đồn thể chính trị cùng triển khai thực hiện. Tổ chức và hoạt động đều mang tính chất hành chính: hành chính Đảng, hành chính Nhà nước và hành chính đồn thể.
Thứ ba, mặc dù đã có những bước tiến vượt bậc trong việc ban hành các văn bản, các
chính sách pháp luật, quy định về cơ chế hoạt động của các tổ chức, quy định về cách thức tổ chức, quản lý các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nhưng do điều kiện của chiến tranh, của thực tiễn lịch sử, nhiều vấn đề vẫn chưa được chế định rõ ràng. Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, ý thức và trình độ nhận thức của nhân dân chưa cao.
Trong q trình hoạt động, hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng đã mắc những sai lầm. Cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức đã gây ra những tổn thất không nhỏ và
để lại những vết thương lâu lành trong tư tưởng, tình cảm của cán bộ, quần chúng. Việc đồng nhất cải tạo xã hội chủ nghĩa với xóa bỏ tràn lan các thành phần kinh tế tư nhân, đồng nhất hợp tác hóa với tập thể hóa, đầu tư bất hợp lý cho cơng nghiệp nặng,… đã cản trở khơng ít bước phát triển lâu dài của nền kinh tế. Những sai lầm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó nguyên nhân là do có nhận thức đơn giản, ấu trĩ về chủ nghĩa xã hội và nhận thức giáo điều về đấu tranh giai cấp, về chuyên chính vơ sản.
Đầu những năm 60 của thế kỷ trước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sức mạnh của dân tộc mới được giải phóng đã được khơi dậy, tạo những biến đổi cách mạng về đất nước, xã hội và con người ở miền Bắc. Nhờ sự tác động tích cực, hiệu quả của hoạt động thực tiễn đối với tư duy lý luận, tạo sự cân bằng và thống nhất giữa lý luận - thực tiễn mà hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua được những nguy cơ, sai lầm và ngày càng có sức mạnh để đi đến thắng lợi cuối cùng vào năm 1975.
19. Những điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namgiai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới. giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới.
Sau năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng, về cơ bản đã thống nhất về mặt lãnh thổ. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng giai đoạn này là thống nhất đất nước về mặt nhà nước và pháp luật. Lịch sử Việt Nam thực sự bước vào một giai đoạn mới, một chương mới, một chặng đường đầy gian nan, thử thách.
Tổ chức BMNN ở nước ta trong giai đoạn 1975 – trước 1986 về cơ bản vẫn tổ chức theo Hiến pháp 1980:
- Quốc hội:
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
Do nhân dân bầu lên, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước.