Đổi mới các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Một số giải pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ việt nam của đoàn thanh niên thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng (Trang 65 - 83)

2. Hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền

2.3. Đổi mới các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng

2.3. Đổi mới các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng. bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.

Sơ đồ 8: Đổi mới các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng

Thực hiện Nghị quyết liên tịch giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Trung −ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về cuộc vận động “Tr−ờng học thân thiện, học sinh tích cực”, các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội

cần tổ chức th−ờng xuyên các hoạt động sau:

a). Chăm sóc bảo vệ các bảo tàng và các di sản lịch sử cách mạng:

* Đơn vị tổ chức :

Các hoạt động tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng Chăm sóc bảo vệ Tổ chức các cuộc thi Tổ chức học tập Giao l−u, gặp gỡ Lễ kết nạp đoàn viên, hội viên và đội viên Lễ trao thẻ Đảng thẻ Đoàn Tổ chức lễ ra quân, mít tinh Tổ chức triển làm tại chỗ và l−u động Đi picnic và cắm trại Tổ chức Học kỳ Quân đội

Đổi mới hoạt động để thu hút tuổi trẻ

- Các cấp bộ Đoàn.

- Các cấp bộ của Hội LHTN Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam. - Các cấp bộ Đội TNTP Hồ Chí Minh.

* Nội dung:

+ Huy động: Thanh thiếu nhi chăm sóc bảo vệ bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng.

+ Tuyên truyền, giới thiệu về bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng. + S−u tầm các kỷ vật kháng chiến, các kỷ vật của lịch sử cách mạng.

* Ph−ơng thức hoạt động :

+ Kết nghĩa giữa cơ sở Đoàn, Hội và Đội với các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.

+ Các công trình thanh thiếu nhi tham gia bảo vệ bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng nh−: Làm đ−ờng giao thông, trồng cây xanh, vệ sinh môi tr−ờng.

+ Đi tìm địa chỉ đỏ: Tổ chức cho thanh thiếu nhi đi tìm những địa chỉ có di tích và các nhân chứng lịch sử để tuyên truyền và giới thiệu.

+ Tổ chức các đội thanh niên tình nguyện, thanh niên xung kích tham gia bảo vệ, giữ gìn trật tự, vệ sinh, h−ớng dẫn thăm quan trong những ngày lễ hội.

b). Tổ chức các cuộc thi của thanh thiếu nhi:

* Đơn vị tổ chức : - Các cấp bộ Đoàn.

- Các cấp bộ của Hội LHTN Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam. - Các cấp bộ Đội TNTP Hồ Chí Minh.

* Nội dung hoạt động:

- Thi tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Thi tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp và t− t−ởng Hồ Chí Minh.

- Thi tìm hiểu về lịch sử, Đoàn, Hội, Đội và phong trào TTN Việt Nam. - Thi tìm hiểu về Nhà n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Thi tìm hiểu về các địa danh lịch sử của dân tộc.

* Ph−ơng thức tổ chức:

- Tổ chức các cuộc thi sáng tạo: Thơ, truyện, tranh ảnh về bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng.

- Tổ chức các cuộc thi sáng tạo nhằm tuyên truyền giới thiệu về bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng.

- Thi tìm hiểu: + Thi viết.

+ Thi theo các đội, nhóm. - Thi sáng tác: + Thi sáng tác văn, thơ, bài hát.

+ Thi vẽ tranh. + Thi chụp ảnh.

- Thi sáng tạo: + Thi tuyên truyền, giới thiệu về bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng.

+ Thi ý t−ởng sáng tạo về bảo tồn di sản cách mạng. + Thi công nghệ thông tin về việc giới thiệu, bảo quản, lập lý lịch của t− liệu, hiện vật nh−: Sáng tạo phần mềm, công nghệ 3D...

Các cuộc thi cần đ−ợc các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội chuẩn bị chu đáo về: Tên chủ đề, nội dung, đối t−ợng, hình thức thi, Ban Tổ chức, Ban Giám khảo, thời gian thi và thời gian công bố trao giải, kinh phí phục vụ cho cuộc thi; tuyên truyền trong và sau cuộc thi.

c). Tổ chức học tập tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng:

Các hoạt động do tổ chức Đoàn, Hội và Đội tổ chức tại các bảo tàng và các khu di tích lịch sử là giải pháp quan trọng để thu hút đông đảo thanh thiếu nhi tham gia tìm hiểu và học tập.

* Đơn vị tổ chức:

+ Các chi Đoàn và Đoàn cơ sở. + Các chi Hội và cơ sở Hội. + Các chi Đội và liên chi Đội.

Các cơ sở Đoàn, Hội và Đội lập kế hoạch cho các buổi thăm quan bảo tàng và các khu di tích lịch sử cách mạng: Mục đích, yêu cầu, địa điểm, thời gian, đối t−ợng, ph−ơng tiện và kinh phí.

* Nội dung:

- Học tập về lịch sử của dân tộc và Nhà n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Học tập lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Học về lịch sử của các lực l−ợng vũ trang.

- Học tập về lịch sử Đoàn, Hội, Đội và phong trào TTN.

* Ph−ơng thức:

+ Các cơ sở Đoàn, Hội và Đội giới thiệu mục đích và ý nghĩa buổi thăm quan.

+ Duyệt kế hoạch và xin kinh phí. + Cử cán bộ tham gia thăm quan.

+ H−ớng dẫn thanh thiếu nhi thăm quan ở bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng. Thăm quan theo quy trình của bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.

+ Tổ chức cho thanh thiếu nhi tham gia các trò chơi dân gian (Nếu có). + Tổ chức cho thanh thiếu nhi trao đổi về buổi thăm quan.

+ Tổ chức viết thu hoạch. Nếu có điều kiện thì chấm và trao một số giải để khuyến khích các em tham gia.

+ Các buổi thăm quan có thể kết hợp với các cuộc thi sáng tác và sáng tạo của tuổi trẻ.

d). Giao l−u, gặp gỡ:

Giáo dục truyền thống cho tuổi trẻ thông qua việc gặp gỡ các nhân chứng lịch sử, các Anh hùng Lực l−ợng Vũ trang, Anh hùng Lao động, các nhà giáo dục, văn nghệ sỹ là giải pháp quan trọng để giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ.

* Đơn vị tổ chức:

+ Các chi Đoàn và Đoàn cơ sở. + Các chi Hội và cơ sở Hội. + Các chi Đội và liên chi Đội.

Các cơ sở Đoàn, Hội và Đội lập kế hoạch thăm quan có ch−ơng trình giao l−u - gặp gỡ tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng: Mục đích, yêu

cầu, địa điểm (phòng tiếp đón hoặc nơi tập trung), khách mời (nhân chứng lịch sử, anh hùng, các nhà khoa học, các nhà văn hoá...) ng−ời dẫn ch−ơng trình (MC) và xây dựng kịch bản.

* Xây dựng kịch bản (ch−ơng trình) gặp gỡ - giao l−u:

+ Kịch bản cần có nội dung ngắn gọn, cụ thể và theo tiến trình của buổi gặp gỡ - giao l−u.

+ Họp góp ý kịch bản. + Duyệt dịch bản.

* Ph−ơng thức gặp gỡ, giao l−u:

+ T−ơng tác: MC nêu câu hỏi và khách mời trả lời. Các em tham dự nêu câu hỏi và khách mời trả lời.

+ Chiếu những đoạn phim ngắn có liên quan đến chủ đề.

+ Văn nghệ tr−ớc (chào mừng), trong (sen kẽ) và kết thúc. Các tiết mục văn nghệ phù hợp với ch−ơng trình và chủ đề.

+ Dùng các bức ảnh lịch sử để chứng minh. + Tuổi trẻ tặng hoa các khách mời.

đ). Lễ kết nạp đảng viên, đoàn viên, hội viên, đội viên:

Lễ kết nạp đảng viên trẻ, đoàn viên, hội viên và đội viên tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng là giải pháp quan trọng để nâng cao lòng tự hào và niềm vinh dự của đảng viên, đoàn viên thanh thiếu niên.

* Đơn vị tổ chức:

+ Các chi bộ Đảng. + Các chi Đoàn. + Các chi Hội. + Các chi Đội.

Khi có quyết định kết nạp đoàn viên −u tú vào Đảng, thanh niên và đội viên vào Đoàn, thanh niên vào Hội và thiêu niên vào Đội, các cơ sở Đoàn, Hội và Đội lập kế hoạch kết nạp đảng viên trẻ, đoàn viên, hội viên và đội viên. Riêng kết nạp đảng viên trẻ, các cơ sở Đoàn phải báo cáo, xin ý kiến của tổ chức cơ sở Đảng.

* Địa điểm và thời gian:

+ Thời gian: Vào các ngày thành lập Đảng, ngày sinh của Bác Hồ, ngày thành lập Đoàn, Hội, Đội và các ngày lễ của đất n−ớc và địa ph−ơng...

* Ph−ơng thức:

+ Tổ chức lễ kết nạp theo quy định của các tổ chức. + Tổ chức gặp gỡ - giao l−u giữa các đối t−ợng.

+ Tổ chức thăm quan bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng. (Theo ch−ơng trình thăm quan).

+ Chụp ảnh l−u niệm.

e). Lễ trao Thẻ Đảng viên và Thẻ Đoàn viên:

* Đơn vị tổ chức:

+ Các chi bộ Đảng.

+ Các chi Đoàn và cơ sở Đoàn

* Ph−ơng thức:

+ Tổ chức lễ trao Thẻ Đảng viên và Thẻ Đoàn viên theo quy định của tổ chức Đảng và của tổ chức Đoàn.

+ Kết hợp thăm quan bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng (Theo ch−ơng trình thăm quan).

+ Chụp ảnh l−u niệm.

f). Tổ chức các buổi lễ của Đoàn, Hội và Đội:

Các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội th−ờng tổ chức các buổi lễ trọng thể nh−: mít tinh, ra quân, báo công, phát động thi đua ở các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.

* Đơn vị tổ chức:

+ Các cấp bộ Đoàn: Trung −ơng Đoàn, tỉnh, thành Đoàn, huyện, quận Đoàn và cơ sở Đoàn.

+ Các cấp bộ của Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ, Hội Thầy thuốc trẻ...

+ Các cấp bộ Đội.

Tuỳ theo quy mô và điều kiện để các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội quyết định tổ chức các buổi lễ.

* Địa điểm và thời gian:

+ Địa điểm: Tổ chức ở sân bảo tàng, t−ợng đài và nơi trang trọng.

+ Thời gian: Tổ chức vào các ngày lễ, ngày đầu năm học và đầu kỳ nghỉ hè, đầu năm và cuối năm.

* Ph−ơng thức:

+ Tổ chức buổi lễ: Theo kịch bản (Ch−ơng trình buổi lễ). + Tổ chức lễ diễu hành.

+ Tổ chức thăm quan.

+ Tổ chức cho thanh thiếu nhi tham gia tuyên truyền - giới thiệu về bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng, và tham gia vệ sinh môi tr−ờng, trồng cây l−u niệm…

2.2.2. Đổi mới các hoạt động triển lm và các hoạt động khác.

a). Đổi mới các hoạt động triển lãm:

Giới thiệu về bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng tại địa danh và ở các khu dân c− là giải pháp quan trọng để giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ.

* Đơn vị tổ chức:

+ Các bảo tàng và các khu di tích lịch sử cách mạng.

+ Các Trung tâm Hoạt động, Nhà Văn hoá Thanh thiếu nhi... + Các cơ sở Đoàn, Hội và Đội.

* Nội dung triển lãm:

- Triển lãm các t− liệu và hiện vật về lich sử.

- Triển lãm lịch sử của Đảng, Nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Triển lãm về lịch sử Đoàn, Hội, Đội và phong trào TTN Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng.

- Triển lãm về lịch sử các Lực l−ợng vũ trang nhân dân.

- Triển lãm về thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc và của địa ph−ơng.

* Thời gian:

- Vào các ngày lễ lớn của Nhà n−ớc trong năm. - Vào các ngày thành lập hoặc các ngày kỷ niệm.

- Vào các kỳ Đại hội của Đảng, của Đoàn, Hội, ngày bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp...

* Ph−ơng thức:

+ Triển hãm tại chỗ: T− liệu, hiện vật, tranh ảnh. + Triển lãm l−u động tại các tr−ờng học, khu dân c−.

+ Kết hợp triển lãm với các hoạt động văn nghệ, giao l−u - gặp gỡ, nói chuyện truyền thống cách mạng.

b). Đổi mới các hoạt động khác. * Đi picníc - cắm trại:

Đ−a thanh thiếu niên đến thăm quan, học tập ở các khu di tích lịch sử cách mạng và cắm trại là hình thức hấp dẫn, đ−ợc tuổi trẻ −u thích.

* Đơn vị tổ chức:

+ Các cơ sở Đoàn. + Các cơ sở Hội.

+ Các chi Đội và Liên chi Đội.

Các cơ sở Đoàn, Hội và Đội cần lập kế hoạch chi tiết của các cuộc đi picnic - cắm trại ở các khu di tích lịch sử, đối t−ợng, các hoạt động, phân công trách nhiệm, chuẩn bị máy móc, thiết bị và kinh phí.

* Địa điểm và thời gian:

+ Địa điểm: Các khu di tích lịch sử ở ngoài thành phố, có cảnh quan thiên nhiên đẹp và có khu đất bằng rộng để cắm trại.

+ Thời gian: Vào các ngày lễ, ngày nghỉ trong tuần.

* Đối t−ợng:

+ Thanh niên học sinh, sinh viên, công nhân. + Thiếu niên.

* Ph−ơng thức:

+ Thăm quan khu di tích lịch sử cách mạng.

+ Tổ chức văn nghệ, thể dục thể thao và các trò chơi dân gian. + Cắm trại và thi trại đẹp.

+ Tổ chức các cuộc thi: Moóc-xơ, tìm hộp th−, tìm kỷ vật... + Đốt lửa trại.

Các cơ sở Đoàn, Hội và Đội cần xây dựng kịch bản chi tiết cho từng hoạt động. Cần chú ý đến vệ sinh môi tr−ờng, phòng chống cháy rừng, an toàn cho ng−ời tham gia (chống tai nạn th−ơng tích, rắn cắn, lạc rừng...).

c). Tổ chức “Học kỳ Quân đội”

Tổ chức “Học kỳ Quân đội” đ−ợc phụ huynh và học sinh h−ởng ứng tham gia. Thông qua những ngày học, học sinh đ−ợc rèn luyện kỷ luật, thể chất và nâng cao hiểu biết về lịch sử.

* Đơn vị tổ chức:

- Các Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi... - Các Nhà Văn hóa Thanh niên và Thiếu nhi. - Các Học viện và các binh chủng của quân đội.

* Nội dung:

- Học tập điều lệnh, đội ngũ. - Rèn luyện thể lực và ý trí.

- Bồi d−ỡng kỹ năng sống cho học sinh.

* Ph−ơng thức tổ chức:

- Học tại các học viện, các quân khu, các binh chủng của quân đội. - Đi thăm quan dã ngoại.

- Tổ chức thăm bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng. - Tổ chức gặp gỡ - giao l−u và kết nghĩa.

- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT. - Viết nhật ký của học viên.

- Viết th− về gia đình và bạn bè.

M−ời hình thức giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ ở bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng bao gồm: Thăm quan, giao l−u - gặp gỡ, tổ chức lễ kết nạp, lễ trao thẻ, lễ mít tinh và các lễ ra quân, triển lãm, đi pícníc - cắm trại, đ−ợc nghiên cứu tổng kết từ các báo cáo hàng năm của Trung −ơng Đoàn và các tỉnh, thành Đoàn: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bến Tre, Thừa Thiên Huế, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh...

Các hình thức nói trên có mối quan hệ với nhau, bổ sung cho nhau, có thể lồng ghép với nhau. Tuỳ theo điều kiện cụ thể để các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp.

2.4. Phối hợp giữa Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam với các cơ quan, đơn vị.

Để phát huy vai trò của Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam trong giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh thiếu nhi, Ban Chủ nhiệm đề tài đ−a ra một số giải pháp sau:

2.4.1. Phối hợp giữa Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam với các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội.

a). Nội dung phối hợp:

- Tổ chức nghiên cứu và biên soạn cuốn sách Lịch sử Đoàn TN và Phong trào thanh thiếu nhi các tỉnh, thành Đoàn và các Đoàn trực thuộc.

- Tổ chức các hoạt động của tuổi trẻ tại Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam nh−: Thăm quan, giao l−u - gặp gỡ, lễ kết nạp và các lễ ra quân, triển lãm của các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội.

- Phối hợp s−u tầm t− liệu, hiện vật phục vụ tr−ng bày của Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam và xây dựng các phòng truyền thông của các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Một số giải pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ việt nam của đoàn thanh niên thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng (Trang 65 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)