2. Hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền
2.2. Bồi d−ỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ các cấp
và ph−ơng pháp truyền thông cho thanh thiếu nhi:
Ban Chủ nhiệm đề tài đề xuất một số ph−ơng thức truyền thông sau: + Truyền thông bằng các tài liệu nh−: tờ gấp, sách lật, sách nhỏ, ảnh và đĩa hình.
+ Truyền thông thông qua các cuộc họp của cơ sở Đoàn, Hội và Đội và sinh hoạt lớp.
+ Truyền thông thông qua các cơ quan báo chí và tờ tin của Đoàn, Hội và Đội.
+ Truyền thông thông qua cổng thông tin điện tử của Trung −ơng Đoàn và trang West của Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam.
Ban Chủ nhiệm đề tài đề xuất xây dựng trang West của Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam để tuyên truyền, giới thiệu và truyền thông về bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng. Đây là ph−ơng thức mới, có sức lan toả rộng và đ−ợc thanh thiếu nhi −a thích.
2.2. Bồi d−ỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ các cấp của Đoàn, Hội và Đội: Đoàn, Hội và Đội:
Tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ đoàn, nhất là cán bộ đoàn cơ sở là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống cách mạng thông qua bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng. Một khi đội ngũ cán bộ có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng sẽ tổ chức đ−ợc những hoạt động phù hợp và đáp ứng với nhu cầu của các đối t−ợng TTN.
a). Xây dựng nội dung tập huấn:
- Biên soạn tài liệu tập huấn, với các nội dung sau:
+ Sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.
+ Nội dung và ph−ơng thức giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.
+ Kinh nghiệm và kỹ năng làm công tác giáo dục truyền thống cách mạng.
+ In và phát hành tài liệu tập huấn truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.
b). Đối t−ợng và thời gian tập huấn:
- Đối t−ợng chủ yếu là cán bộ làm công tác giáo dục của các cơ sở Đoàn, Hội và Đội; cán bộ làm công tác giáo dục của các nhà văn hoá, trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi của các tỉnh, thành Đoàn và các huyện, quận Đoàn.
- Thời gian: Tập huấn 1 ngày
c). Ph−ơng thức tập huấn:
- Hình thức tập huấn: Tập huấn theo cụm xã, ph−ờng và cơ sở; thông qua các hội nghị; thông qua h−ớng dẫn đọc tài liệu (tự học). Do đối t−ợng cần tập huấn đông, nên các huyện,quận Đoàn lồng ghép nội dung tập huấn về giáo dục truyền thống cách mạng với tập huấn các nội dung hoạt động của Đoàn, Hội.
- Ph−ơng pháp tập huấn: Giảng viên dùng ph−ơng pháp cùng trao đổi với học viên. Giảng viên cần nêu rõ chủ đề, mục đích và yêu cầu, nêu các câu hỏi và tóm tắt vấn đề học viên đã thảo luận. Học viên cần chủ động, tích cực tham gia thảo luận và tranh luận.
- Các cấp bộ Đoàn phối hợp với Học viện TTN Việt Nam, các tr−ờng Đoàn tỉnh, thành và các tr−ờng Đảng để bồi d−ỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội, Đội.
- Các tỉnh, thành Đoàn mở các lớp bồi d−ỡng nội dung, kỹ năng giảng bài cho đội ngũ giáo viên chủ chốt cấp huyện, quận Đoàn. Đối t−ợng đ−ợc lựa chọn là cán bộ làm công tác thanh thiếu nhi. Đội ngũ giáo viên chủ chốt của huyện/ quận sẽ làm nhiệm vụ bồi d−ỡng cho cán bộ cơ sở Đoàn, Hội, Đội.
- Các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội phối hợp với các ngành và các đoàn thể nhân dân để bồi d−ỡng cán bộ làm công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ.
- Tổ chức các hoạt động tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng để cán bộ học tập thông qua các hoạt động thực tế.
- Các cấp bộ Đoàn cần quan tâm, tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ có thể tự học tập nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống