2. Hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền
2.1. Tăng c−ờng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho
bộ Đoàn, Hội, Đội và tuổi trẻ về tầm quan trọng của bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng:
Truyền thông nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ đoàn và tuổi trẻ là giải pháp quan trọng trong việc tổ chức cho tuổi trẻ đến thăm và học tập tại bảo tàng và các khu di tích lịch sử cách mạng. Thông qua nhận thức đúng đắn và đầy đủ để cán bộ quan tâm và tuổi trẻ tự nguyện, tự giác tham gia các hoạt động do Đoàn, Hội, Đội tổ chức tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.
a). Đối t−ợng truyền thông:
- Cán bộ các cấp bộ Đoàn, nhất l;à cán bộ cấp cơ sở. - Các đối t−ợngTTN :
+ Nhi đồng : 6 - 9 tuổi + Thiếu niên : 10 -15 tuổi + Thanh niên : 16 - 30 tuổi
Các đối t−ợng thanh thiếu nhi Việt Nam đông về số l−ợng, đa dạng về thành phần. Do đó, Ban Chủ nhiệm đề tài đề xuất cần tập trung tuyên truyền cho các em học sinh: Tiểu học, THCS và THPT. Sở dĩ, Ban chủ nhiệm đề xuất công tác truyền thông tập trung vào học sinh là vì: Số l−ợng học sinh đông, các em sinh sống và học tập ở tất cả các địa bàn thành thị và nông thôn (miền núi, trung du, đồng bằng); các em học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông sẽ trở thành sinh viên, học sinh các tr−ờng chuyên nghiệp và dạy nghề, nông dân, công nhân, lực l−ợng vũ trang; truyền thông cho học sinh có sức lan toả lớn hơn các đối t−ợng khác.
b). Nội dung truyền thông:
+ Các giá trị truyền thống, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng.
+ Vị trí, vai trò của bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng trong giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
+ Thế hệ trẻ Việt Nam với truyền thống cách mạng.
+ Cơ sở Đoàn, Hội và Đội với việc giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh thiếu nhi.
c). Ph−ơng thức truyền thông: