1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục truyền thống cách mạng của Đoàn
1.3. Đánh giá việc tổ chức cho tuổi trẻ đến thăm quan các bảo
và địa danh lịch sử cách mạng:
Qua số liệu thống kê của BCH Trung −ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và của các tỉnh Đoàn: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Hà Tĩnh, Bến Tre... cho thấy nhìn chung các cơ sở Đoàn, Hội và Đội đều có nhận thức đúng đắn về việc tổ chức cho thanh, thiếu nhi tham quan, học tập ở các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.
Tuy nhiên, hầu nh− các cơ sở đ−ợc nghiên cứu trong thời gian 5 năm qua (2005 - 2010) đều không tổ chức đ−ợc cho thanh, thiếu nhi đi thăm quan. Một số cơ sở Đoàn, Đội ở các nhà tr−ờng của các cấp học khác nhau, trong đó chủ yếu là cấp Tiểu học và Trung học cơ sở, có một số ít cấp Trung học Phổ thông đã phối hợp với Ban Giám hiệu nhà tr−ờng và Hội Cha mẹ học sinh tổ chức đ−ợc một số cuộc thăm quan bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.
Các cuộc thăm quan ch−a thu hút đ−ợc đông đảo thanh, thiếu nhi tham gia và ch−a có các ph−ơng thức hoạt động gây ấn t−ợng sâu sắc. Phần lớn các cuộc thăm quan đ−ợc thực hiện theo ph−ơng thức: dẫn các em đến bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng nghe cán bộ quản lý hoặc H−ớng dẫn viên thuyết minh, giới thiệu và chụp ảnh l−u niệm... Rất ít các cuộc thăm quan có yêu cầu viết thu hoạch hoặc toạ đàm và không có cuộc thăm quan nào đ−ợc lồng ghép tổ chức các cuộc thi, các buổi gặp gỡ, giao l−u...
Để chứng minh cho nhận định trên, Ban Chủ nhiệm đề tài đã hỏi và đ−ợc các đối t−ợng trả lời về các bảo tàng và địa danh lịch sử cách mạng mà họ đã đến thăm.
Sau bài viết "Hờ hững với bảo tàng" (Báo Tuổi trẻ ngày 03/12/2010), nhiều bạn đọc trẻ đã phản hồi những lý do cho sự hờ hững nói trên. Xin đ−ợc trích một ý kiến:
"...Thú thật, khi coi phim n−ớc ngoài hay những ch−ơng trình du lịch gi−ói thiệu các bảo tàng trên thế giới, tôi chỉ −ớc các bảo tàng ở n−ớc mình bằng 1/10 về quy mô, chất l−ợng phục vụ...của thiên hạ là quá s−ớng rồi. Trẻ nh− chúng tôi đến viện bảo tàng đã là quá ngán. Ng−ời trẻ đến bảo tàng nhiều nhất chỉ để...chụp hình c−ới ngoài khuôn viên mà thôi. Trong khi đó, ở ngay những n−ớc gần nh− Việt Nam nh− Cămpuchia, Thái Lan, Malaisia
không hiếm thấy ng−ời trẻ đến bảo tàng vì nó thật sự bổ ích. Đi du lịch ở Thủ đô Phnôm Pênh (Cămpuchia), tôi ghé bảo tàng về tội ác của chế độ Pon Pot Tuol Sleng và thấy rất thú vị. Tất cả hiện vật, không gian đều là thật, đ−ợc chăm chút kỹ l−ỡng và trở thành những nhân chứng sống để ng−ời vào xem có thể m−ờng t−ợng về một giai đoạn lịch sử của đất n−ớc Chùa Tháp...
Đừng vội trách ng−ời trẻ là vì sao họ hững hờ với bảo tàng n−ớc nhà. Đã có một nhóm bạn trẻ lập một bảo tàng online mà vào đó ng−ời ta có thể thấy những hiện vật trong một không gian ba chiều, hấp dẫn và sống động. Nhiều ng−ời trẻ đã vào đó thăm thú, trầm trồ thay cho việc phải đến những nơi "Không đ−ợc sờ vào hiện vật", tẻ nhật và hững hờ...(tác giả Phi Long. Báo Tuổi trẻ Online. Thứ Bảy, ngày 04/12/2010).
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa ph−ơng dẫn đầu cả n−ớc về số các bảo tàng và di tích lịch sử - văn hoá, di tích lịch sử cách mạng đ−ợc xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh, thành. Thành Đoàn thành phố đã bằng nhiều biện pháp, hình thức phong phú, hấp dẫn để lôi cuốn tuổi trẻ đến các bảo tàng và di tích lịch sử, cách mạng nhằm nâng cao nhận thức, giáo dục lý t−ởng, truyền thống cách mạng cho TTN trên địa bàn thành phố. Và
"Hành trình đến với bảo tàng" là một ví dụ tiêu biểu. Đ−ợc khởi phát từ năm 1998, "Hành trình đến với bảo tàng" đ−ợc xem nh− một ph−ơng thức mới để giáo dục truyền thống nói chung, truyền thống cách mạng nói riêng cho tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh với mong muốn là giúp ng−ời trẻ hiểu hơn về lịch sử và con ng−ời thành phố qua các bảo tàng. Mỗi bạn trẻ có một giấy "Thông hành" trong hành trình trên, đ−ợc đóng dấu của bảo tàng sau mỗi lần đến thăm. Thế nh−ng, sau hơn chục năm tồn tại, nhiều nơi đang xem hoạt động này nh− một gánh nặng của phong trào. Bà Xuân Cảnh - Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thảo cầm viên Sài Gòn cho biết: có nhiều học sinh đến thăm quan, có lần cả mấy trăm em, nh−ng không phải em nào cũng muốn mà đi vì bắt buộc thôi". Không ít những lần có những em cầm giấy "thông hành" đến phòng vé bảo sẵn sàng trả tiền vé và chỉ cần đóng giùm vào tờ giấy con dấu của bảo tàng để chứng thực mình đã đến đây, đặng về báo cáo chứ thật bụng không muốn tham quan chút nào...
Khi đ−ợc hỏi vì sao có hiện t−ợng "Khô bảo tàng, chán di tích..."(ý
nói không có hứng thú đi thăm các nơi đó - TG) của một phận trong giới trẻ, bạn Trần Nam sinh viên Đại học KH XH & Nhân văn ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: "Bảo tàng là nơi gìn giữ, tr−ng bày những vật quý, vô giá, nh−ng bảo tàng của ta ch−a có nhiều hiện vật mà chỉ nặng về những hình ảnh, mô hình hoặc phiên bản nên chỉ đ−ợc coi là phòng tr−ng bày chứ ch−a phải là bảo tàng đúng nghĩa. Đã vậy, một mô hình tr−ng bày lại lặp đi lặp lại ở nhiều bảo tàng gây sự nhàm chán. Đó là lý do khách ta, nhất là khách tây th−ờng không vui vì mất thì giờ mà không học đ−ợc nhiều điều khi vào xem bảo tàng. Đây là trách nhiệm của ngành bảo tàng..."
Thời gian tới các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội cần quan tâm phối hợp tổ chức và lồng ghép các hoạt động ngoại khoá nhiều hơn nữa cho thanh, thiếu nhi đi thăm quan, học tập tại các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng.
Bảng 3: Tình hình đến thăm các bảo tàng và các địa danh lịch sử cách mạng của thanh, thiếu niên
Đơn vị tính: % Các địa danh TT Đối t−ợng Bảo tàng Lịch sử Lăng và nơi ở của Bác Khu di tích lịch sử Nhà tù chiến sĩ cách mạng Nghĩa trang liệt sĩ Nơi khác 1 Nông dân 47,2 83,3 72,2 25,0 69,4 02,8 2 HS.THCS 70,0 81,4 72,9 07,1 52,9 02,9 3 HS.THPT 52,3 83,7 62,8 9,3 45,3 03,5 4 Sinh viên 49,0 71,6 59,8 12,7 48,0 24,5 5 Nam 66,7 100,0 83,3 33,3 100,0 0 6 Nữ 57,7 78,5 69,2 13,8 53,1 04,6 7 Khác 52,9 80,0 62,9 11,2 51,2 14,7 Bình quân 55,0 79,3 65,7 12,3 52,0 10,3
Phân tích các số liệu ở Bảng 3 cho thấy:
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và nơi ở, làm việc của Ng−ời có tới 79,3%
số thanh niên đ−ợc hỏi trả lời là đã đến thăm; Các địa danh khác có số liệu t−ơng ứng sau: - Khu di tích lịch sử : có 65,7%; - Bảo tàng Lịch sử : có 55,0%; - Nghĩa trang Liệt sỹ : có 52,0%; - Đến nơi khác : có 12,3%.
Phân tích các số liệu theo mối t−ơng quan có mức độ chênh lệch không đáng kể và t−ơng đối thống nhất với số liệu tổng hợp chung ở Bảng 3.
Biểu đồ 3: Tình hình thanh thiếu niên đến thăm các bảo tàng và địa danh lịch sử cách mạng
Các số liệu thu đ−ợc thông qua điều tra xã hội học ở Bảng 3 và đ−ợc biểu hiện ở Biểu đồ 3 cho thấy các đối t−ợng đã đến tham các bảo tàng và địa danh lịch sử cách mạng không giống nhau. Điều đó phù hợp với thực tế và phù hợp với ý kiến của các đối t−ợng về chủ thể tổ chức cho thanh, thiếu nhi đi thăm quan.
Do các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội ch−a định h−ớng và ch−a chủ động tổ chức việc nghiên cứu, thăm quan cho thanh thiếu niên, nên mức độ đến thăm các bảo tàng và địa danh lịch sử cách mạng của các đối t−ợng rất khác nhau.
79.3 65.7 55.0 52.0 12.3 10.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Lăng Bác Khu di tích Bảo tàng Lịch sử N.Trang Liệt sỹ Nhà tù CM Nơi khác Địa danh Tỷ lệ%
Tóm lại: Các đối t−ợng thanh niên đ−ợc các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội tổ chức cho đến thăm địa bảo tàng và danh lịch sử có tỷ lệ rất kháu nhau. Điều đo cho thấy, nhu cầu của thanh niên rất đa dạng và việc đến thăm các bảo tàng và địa danh lịch sử chỉ phụ thuộc vào lợi ích của từng đối t−ợng, mà ch−a có sự định h−ớng của các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội.
Thời gian tới, các cấp bộ Đoàn, Hội và Đội cần định h−ớng và th−ờng xuyên tổ chức và phối hợp tổ chức cho thanh thiếu nhi đến tham quan, nghiên cứu và học tập ở các bảo tàng và các khu di tích lịch sử cách mạng nhằm nâng cao ý thức tự hào dân tộc, tình thần yêu n−ớc và truyền thống cách mạng.