Kiến nghị với các Bộ, ngành và các cấp bộ Đoàn, Hội,Đội

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Một số giải pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ việt nam của đoàn thanh niên thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng (Trang 80 - 83)

2. Hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền

2.6. Kiến nghị với các Bộ, ngành và các cấp bộ Đoàn, Hội,Đội

Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ thông qua bảo tàng và di tích lịch sử, Ban Chủ nhiệm đề tài đ−a ra các kiến nghị với các Bộ, ngành có liên quan và với các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội nh− sau :

2.6.1. Đối với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch:

- Nghiên cứu quy hoạch hệ thống bảo tàng và áp dụng các công nghệ tiên tiến vào tr−ng bày, giới thiệu để hấp dẫn thanh thiếu nhi đến thăm quan.

- Xem xét công nhận Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam trong quy hoạch hệ thống bảo tàng Việt Nam.

- Xây dựng quy chế phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung −ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về tổ chức các hoạt động tham quan các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng, có các văn bản pháp quy quy định −u tiên cho các đối t−ợng là TTN khi đi thăm các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng đ−ợc miễn giảm hoặc miễn phí hoàn toàn khi đi thăm quan có tổ chức.

2.6.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:

- Đ−a việc thăm quan và học tập ở bảo tàng và các khu di tích lịch sử vào Ch−ơng trình học tập chính thức của học sinh các cấp.

- Phối hợp với Trung −ơng Đoàn sơ kết và tiếp tục chỉ đạo cuộc vận động xây dựng “Tr−ờng học thân thiện, học sinh tích cực”.

2.6.5. Đối với các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng:

- Phối hợp với các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội tổ chức các hoạt động của tuổi trẻ: Thăm quan, gặp gỡ - giao l−u, triển lãm...

- Phối hợp chặt chẽ với Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

- Có ch−ơng trình, kế hoạch, nội dung phục vụ các đối t−ợng đếm thăm bảo tàng và khu di tích lịch sử cụ thể, phù hợp từng đối t−ợng, nhiệm vụ,

ngành nghề và công việc khác nhau. Ví dụ: Thời gian mở cửa phục vụ cần linh hoạt hơn, không cứng nhắc theo giờ hành chính. Cần linh hoạt hơn trong công tác thuyết minh, h−ớng dẫn cho đối t−ợng là học sinh, có thể miễn phí một phần hoặc toàn phần cho các nhóm thăm quan do các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội tổ chức...

Kết luận

Đề tài khoa học “Một số giải pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam của Đoàn Thanh niên thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng” đ−ợc nghiên cứu trong năm 2010.

Đề tài Nghiên cứu Khoa học Mã số KTN 2010 - 07 đã có một đóng góp sau:

1. Đề tài đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng trong việc giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ và ph−ơng pháp tiếp cận để làm rõ các yếu tố nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống cách mạng. Mặt khác, đề tài cũng đã vận dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá thực trạng công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ thông qua bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng.

2. Đề tài đã nghiên cứu làm rõ ý nghĩa thực tiễn các hoạt động của Đoàn thông qua hệ thống bảo tàng và các di tích lịch sử trong giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh, thiếu nhi.

3. Đề tài đã đ−a ra các giải pháp có tính thực tiễn, phổ thông, dễ vận dụng để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ thông qua bảo tàng và các di tích lịch sử cách mạng.

4. Nội dung của đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội để tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ; tài liệu tập huấn và tài liệu tự học của đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở.

Do thời gian và kinh phí có hạn nên Ban Chủ nhiệm ch−a tổ chức nghiên cứu ở nhiều địa bàn, nhiều đối t−ợng và ch−a tổ chức nghiên cứu thực nghiệm.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. C. Mác và Ph. Ăngghen (1982), Bàn về thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

2. Báo cáo Tổng kết năm của BCH T.Ư Đoàn, T.Ư. Hội LHTN Việt Nam, Hội đồng Đội Trung −ơng (từ năm 2005 đến năm 2010).

3. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 26-NQ/TW của Bộ Chính trị (ngày 04-7- 1985) “Về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên”. Nghị quyết Số 25-NQ/TW của Bộ Chính trị, (ngày 9-02-1991) “ Về đổi mới và tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên ”.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 04-NQ/HNTW (ngày14-01-1993)

của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khoá VII “ Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới ”.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Số 25-NQ/TW của HN BCH T.Ư lần

thứ 7(Khoá X) ngày 28/7/2008 “ Về đổi mới và tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 20, 21, 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Giáo dục rèn luyện thanh niên theo t− t−ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

9. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 12 (1966-1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên Việt Nam (1925-2007) (2008), Nxb Thanh niên, Hà Nội.

11. Luật Di sản Văn hoá n m 2001, Nxb Chớnh tr qu c gia, Hà N i.

12. Luật Di sản Văn hoá n m 2001 c s a i b sung n m 2009, Nxb Chớnh tr qu c gia, Hà N i.

13. Văn kiện Đảng về công tác Thanh niên (1975), Tập 2, Nxb Thanh niên,

Hà Nội.

14. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng C ng s n Việt Nam

(1960), Tập 1, Ban Chấp hành Trung −ơng xuất bản.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Một số giải pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ việt nam của đoàn thanh niên thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)