- Khâu tuyển dụng: Khâu tuyển dụng Tr−ờng đ; thành lập Hội đồng Tuyển dụng, xây dựng Quy chế Tuyển dụng, đ; có những tiêu chuẩn về tuyển dụng nh− trình độ chun mơn, sức khỏe, hình thức, tuyển dụng trên cơ sở nhu cầu. Tr−ờng đ; có những quy định về các chức năng, tiêu chuẩn hóa cán bộ, cơng chức, viên chức.
- Khâu sử dụng: Khâu sử dụng đ; có nội quy lao động phù hợp với pháp luật. Giáo viên và cán bộ quản lý trong Tr−ờng chủ yếu đều là những ng−ời có trình độ từ ĐH trở lên. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho cơng tác KSNB. Tr−ờng đ; có quy định về quản lý ngày giờ công cho từng đơn vị, từng bộ phận; có sự tách biệt giữa ng−ời chấm cơng với ng−ời tính l−ơng và ng−ời trả l−ơng cho cán bộ công nhân viên chức, trả học bổng và xét duyệt chế độ −u đ;i cho học sinh sinh viên.
- Khâu tính l−ơng: Nhà tr−ờng đ; xây dựng qui định quản lý về thời gian làm việc nh− qui định chấm công, theo dõi thời gian lao động ngoài giờ, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm hồn thành. Đ; có sự tách biệt một cách độc lập giữa các bộ phận chấm cơng, tính l−ơng, nghiệm thu sản phẩm hồn thành, bộ phận giao việc và trả l−ơng nhằm hạn chế, ngăn chặn tiêu cực xảy ra.
Tuyển dụng Sử dụng lao động
Tính l−ơng Trả l−ơng
Các bộ phận theo dõi, chấm công lao động trong tháng đối với cá nhân trong bộ phận mình. Cuối tháng đánh giá chất l−ợng lao động (nếu có), tổng hợp và gửi Bảng chấm cơng về Phịng Tổ chức Cán bộ và Cơng tác chính trị.
Phịng Tổ chức Cán bộ và Cơng tác chính trị có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đối chiếu danh sách cán bộ giáo viên, chất l−ợng lao động, số ngày công, hạn chế việc kê khống danh sách và chấm công.
Căn cứ vào bảng chấm cơng do Phịng Tổ chức Cán bộ và Cơng tác chính trị chuyển đến và quy chế chi trả tiền l−ơng kế tốn tiến hành tính các khoản trích theo l−ơng nh− BHXH, BHYT, các khoản trừ vào l−ơng của cán bộ cơng chức, viên chức. Tính các khoản l−ơng phụ, tiền th−ởng cho cán bộ công chức viên chức, tính các khoản tiền công cho các đối t−ợng hợp đồng ngắn hạn, các khoản tiền th−ởng cho sinh viên, trình duyệt, sau đó tiến hành trả l−ơng, trả học bổng cho cán bộ công chức và sinh viên, định khoản các nghiệp vụ và ghi sổ kế toán, lập các báo cáo về tổng quỹ l−ơng, quỹ tiền th−ởng, quỹ học bổng theo yêu cầu của l;nh đạo.
- Thanh toán l−ơng: Kế toán tiền l−ơng kiểm tra xem xét tính hợp lý, chính xác, hợp kệ của các loại tài liệu này nếu:
+ Phù hợp với yêu cầu thì tiến hành chi trả l−ơng theo quy định
+ Nếu khơng phù hợp thì chuyển lại CB để chỉnh sửa cho phù hợp theo đúng mẫu quy định và theo đúng ngày công đ−ợc xem xét.
Sau khi chỉnh sửa và hoàn tất các thủ tục liên quan, kế toán l−ơng chuyển đến tr−ởng phòng ký duyệt và tiến hành chi trả l−ơng theo đúng quy định.
Bộ phận tiền l−ơng căn cứ vào quy định về tiền l−ơng của tr−ờng, quy chế chi tiêu nội bộ và các chế độ khác có liên quan và căn cứ vào bảng chấm
Chấm công và đánh giá chất l−ợng bởi bộ phận trực tiếp quản lý
Kiểm tra, đối chiếu ngày công thực tế, chất l−ợng lao động
Căn cứ quy chế tiền l−ơng, lập bảng thanh tốn l−ơng
cơng đ; đ−ợc duyệt tiến thực hiện các thủ tục cần thiết và chuyển đến thủ quỹ thực hiện thanh toán l−ơng theo yêu cầu.
Trong quy trình nhân sự và tiền l−ơng có thể có một số rủi ro có thể xảy ra sau:
Bảng 4.5: Dự đốn rủi ro trong quy trình nhân sự tiền l−ơng Cơng việc Dự đốn các khả Cơng việc Dự đốn các khả
năng rủi ro Biện pháp đã sử dụng Hạn chế
1. Khâu tuyển dụng - Ch−a có hội đồng tuyển dụng - Quy chế tuyển dụng mang tính hình thức. - Trình độ lao động ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu. - Thành lập hội động tuyển dụng
- Xây dựng quy chế tuyển dụng hợp lý. - Tuyển dụng đ−ợc lao động có trình độ - Hội đồng tuyển dụng ch−a có chun mơn, nghiệp vụ truyển dụng còn kém. - Ch−a thu hút đ−ợc lao động có chuyên môn cao. 2. Khâu sử
dụng
- Nội quy lao động ch−a phù hợp
- Bố trí cán bộ cơng nhân viên, giáo viên ch−a hợp lý.
- Có nội quy lao động phù hợp với pháp luật.
- Sử dụng cán bộ, công nhân viên, giáo viên theo đúng bằng cấp 3. Tính L−ơng Chấm cơng không đúng với thực tế Nộp bảng chấm cơng cịn chậm
u cầu các phịng khoa chấm cơng đúng thực tế, th−ờng xuyên chấm công hàng ngày. Nộp bảng công đúng quy định Tr−ởng các phịng, khoa khơng theo dõi quản lý cán bộ, giáo viên 4. Thanh toán l−ơng Làm nhầm các mức l−ơng h−ởng
Số giờ thừa v−ợt quá mức quy định
Thanh tốn cịn nhầm lẫn các mức đ−ợc h−ởng…
- Kiểm tra rà soát khi lên bảng l−ơng thanh toán
- Yêu cầu thực hiện theo đúng quy định của nhà n−ớc. - Kế toán kiểm tra rà soát các chế độ của học sinh đ−ợc h−ởng chế độ… - phòng tổ chức hành chính khơng lập kịp thời quyết định Ch−a thực hiện đúng quy chế chi tiêu của nhà tr−ờng.
- Không kiểm tra kỹ chứng từ thanh toán
4.2.3. Kiểm soát nội bộ một số hoạt động tài chính 4.2.3.1. Kiểm sốt trong cơng tác lập dự toán 4.2.3.1. Kiểm sốt trong cơng tác lập dự toán
Tr−ớc khi lập dự tốn ngân sách hàng năm cho đơn vị, phịng tài chính kế tốn đ; tiến hành kiểm tra thanh tốn của các phịng ban, khoa trong đơn vị, dự trên các nội dung sau: các nghiệp vụ chính đ−ợc giao trong năm kế hoạch. Cụ thể là tổng số học sinh, sinh viên có mặt bình quân trong năm, số chi tiêu tuyển mới trong năm. Định mức kinh phí cấp cho học sinh, sinh viên. Định mức thu học phí..l−ợng cán bộ biên chế đ−ợc Vụ tổ chức Bộ Công th−ơng giao. Các định mức tiêu chuẩn, chi tiêu đang và sẽ áp dụng trong năm tiếp theo. Sự tr−ợt giá của một số khoản chi nh− điện, n−ớc, nhiên liệu, giá cả của một số mặt hàng sử dụng th−ờng xuyên trong đơn vị và dự phòng một số nhiệm vụ khác. Ngồi ra, Phịng Kế tốn tài chính cịn rà sốt một số khoản chi lớn sẽ phát sinh nh− chi mua sắm trang thiết bị, chi sửa chữa, chi đi thăm quan học tập, sự trùng lập một số nội dung chi giữa các phòng ban và các khoản chi phát sinh trong năm để đảm bảo dự toán đ−ợc độc lập đúng, đủ các khoản thu chi. Q trình lập dự tốn kinh phí ngân sách cấp đ−ợc thể hiện theo chu trình sau:
Sơ đồ 4.7. Quy trình lập dự tốn Thực hiện năm tr−ớc Kế hoạch phòng, khoa lập Chi tiêu Nguồn thu khác Dự tốn ngân sách nhà n−ớc Bộ Cơng th−ơng phê duyệt Quyết định đ−ợc giao
Quyết định giao dự tốn:
Bộ Cơng th−ơng căn cứ vào quyết định giao tự chủ về tài chính trong 3 năm, căn cứ vào chỉ tiêu đào, căn cứ vào tổng số học sinh, sinh viên có mặt bình qn trong năm, định mức kinh phí cấp cho học sinh, sinh viên. Căn cứ vào số chỉ tiêu học sinh đ−ợc Vụ tổ chức của Công th−ơng giao cho nhà tr−ờng trong năm kế hoạch, vụ tài chính Của Bộ Cơng th−ơng ra quyết định giao dự tốn lần 1 cho nhà tr−ờng
Cơng tác lập kế hoạch chi tiêu:
Kinh phí ngân sách chi th−ờng xuyên:
Căn cứ vào quyết định giao dự toán ngân sách năm của đơn vị đ−ợc Bộ Công th−ơng giao đầu năm, dự toán cuối năm tr−ớc đ; lập, căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị nhà tr−ờng ra quyết định phân bổ kinh phí cho các phòng khoa, căn cứ kế hoạch định đ−ợc giao các phòng khoa trong nhà tr−ờng xây dựng kế hoạch mua sắm vật t−, tài sản… sử dụng trong năm đ−ợc hiệu tr−ởng phê duyệt, phịng tài chính kế tốn căn cứ vào kế hoạch các phịng khoa xây dựng lập kế hoạch sử dụng kinh phí của nhà tr−ờng. Sau đó hội đồng nhà tr−ờng họp xem xét kế hoạch do phòng TCKT xây dựng, hiệu tr−ởng ký và trình Bộ Cơng th−ơng phê duyệt kế hoạch sử dụng kinh phí. Phịng TCKT căn cứ vào kế hoạch kinh phí đ−ợc phê duyệt và tình hình thực tế sử dụng tại đơn vị, để giám sát việc mua sắm và thanh tốn.
Kinh phí ch−ơng trình mục tiêu:
Trong giai đoạn 2006-2009 là giai đoạn nhà tr−ờng đ−ợc tổng cục dạy nghề cấp kinh dự án tăng c−ờng năng lực đào tạo nghề (ch−ơng trình mục tiêu GD đào tạo ) đây là nguồn kinh phí chính để đầu t− mua sắm TSCĐ và nâng cấp TSCĐ. Hàng năm khi đ−ợc Bộ Cơng th−ơng ra quyết định giao dự tốn về kinh phí nguồn ch−ơng trình mục tiêu và căn cứ vào kế hoạch sử dụng các nguồn kinh phí (Bao gồm nguồn ch−ơng trình mục tiêu và các nguồn kinh phí khơng th−ờng xun (Nguồn học phí,nguồn thu khác …), nhà tr−ờng căn cứ
vào kế hoạch sử dụng kinh phí giai đoạn 2006-2009 và căn cứ tình hình thực tế cuả nhà tr−ờng trong những giai đoạn tiếp theo, để lập kế hoạch mua sắm thiết bị xây mới.
4.2.3.2. Mua sắm tài sản cố định
Căn cứ vào quyết định đ−ợc giao dự toán ngân sách nhà n−ớc, căn cứ vào việc h−ớng dẫn sử dụng kinh phí ch−ơng trình mục tiêu giáo dục đào tạo, căn cứ vào quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng các nguồn kinh phí nhà tr−ờng lập, căn cứ vào quyết định phê duyệt danh mục thiết bị nhà tr−ờng lập hồ sơ mời thầu và trình Bộ Cơng th−ơng phê duyệt hồ sơ thầu và kế hoạch đấu thầu, chấm thầu và nhà tr−ờng tổ chức đăng báo mời thầu và tiến hành mở thầu, chấm thầu và nhà tr−ờng phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu khi nhà thầu nào đạt điểm cao nhất và có gói thầu thấp nhất và gửi thơng báo trúng thầu đến nhà thầu. Sau khi đ; ký kết th−ơng thảo và hoàn thiện hợp đồng. Sau thời gian quy định trong hợp đồng nhà thầu bàn giao tài sản cho nhà tr−ờng, nhà tr−ờng thành lập hội đồng nhận bàn giao thiết bị bao gồm các phịng tài chính kế tốn, các khoa chun mơn và th cơng ty giám định kiểm tra thiết bị tr−ớc khi bàn giao, kiểm tra thơng số kỹ thuật, tình trạng thiết bị... sau khi có đầy đủ hồ sơ và thủ tục bàn giao hồn tất phịng tài chính thanh tốn tiền cho nhà thầu. Phịng tài chính căn cứ lập thẻ tài sản cố định, phòng đào tạo dán thẻ theo dõi lên thiết bị đ−ợc thực hiện theo chu trình:
Sơ đồ 4.8. Mua sắm tài sản cố định
Ngoài ra hàng năm nhà tr−ờng mua một số tài sản cố định bằng nguồn kinh phí khác nh−; quỹ PTHĐSN mua với số l−ợng ít và giá trị thấp d−ới 100 triệu đồng, dùng hình thức chào hàng cạnh tranh, căn cứ vào kế hoạch đ−ợc duyệt đầu năm. Hội đồng nhà tr−ờng xem xét, căn cứ vào biên bản chọn mua của hội đồng chọn mua, Hiệu tr−ởng ra quyết định chọn mua, sau đó ký kết hợp đồng mua sắm và thanh tốn bàn giao theo đúng quy trình mua sắm tài sản cố định.
Trong quy trình mua sắm tài sản cố định có thể có một số rủi ro xảy ra nh− sau: Lập chứng từ thanh toán Lập KH mua sắm Hội đồng nhà tr−ờng Bộ công th−ơng QĐ duyệt KH Đấu thầu, HST Tổ chức đấu thầu
Phê duyệt kết quả
Ký hợp đồng mua bán Bàn giao Ghi sổ và quản lý - QĐ giao dự tốn. - KHSD nguồn kinh phí
Bảng 4.6: Dự đốn rủi ro trong quy trình mua sắm tài sản cố định Cơng việc Dự đốn các khả năng rủi
ro Biện pháp đã sử dụng Hạn chế 1. Lập kế hoạch mua sắm
- Có thể sai sót các chi tiết thơng số thiết bị.
- Biên bản lựa chọn không ghi đầy đủ thông tin.
- Không diễn giải hết tính năng kỹ thuật của thiết bị. Giá cả chênh lệch lớn hơn giá thực tế.
- Kiểm tra rà soát kỹ các thông số kỹ thuật của thiết bị. Nhận thức ch−a đầy đủ. Cán bộ lập kế hoạch còn cẩu thả. 2. Thẩm định
giá thiết bị - Chứng th− kiểm định chỉ ghi tên thiết bị, n−ớc sản xuất, giá cả không kèm theo bản các thông số kỹ thuật của thiết bị.
- Phải kiểm tra chứng th− tr−ớc khi ký biên bản bàn giao.
Không kiểm tra chứng th−.
3. Tổ chức đấu thầu
- Thành viên trong hội đồng đấu thầu khơng có chứng chỉ đấu thầu.
- Nhà thầu không nộp bảo đảm dự thầu.
- Các nhà thầu có thể m−ợn danh nghĩa các công ty khác để tham gia đấu thầu.
- Biên bản mở thầu có thể sai sót.
- Thực hiện theo luật đấu thầu và thông t− h−ớng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t− về mua sắm tài sản. Không th−ờng xuyên cập nhật văn bản. Nhận thức của mỗi ng−ời khác nhau.
4. Phê duyệt - Không phân công trách nhiệm chấm thầu cho từng thành viên.
- Đánh giá sai các yêu cầu đánh giá sơ bộ và đánh giá về kỹ thuật.
- Hồ sơ thầu của nhà thầu sao chép giống nhau hội đồng vẫn xét
- Yêu cầu cập nhật quy định h−ớng dẫn đấu thầu.
- Loại bỏ các hồ sơ thầu có nội dung giống nhau.
Không nhận thức rõ vấn đề.
5. Lập hợp đồng
- Cịn có sai sót trong nội dung hợp đồng. - Hợp đồng làm không đúng
theo mẫu quy định.
- Phịng tài chính kế tốn chịu trách nhiệm
kiểm tra
- Kiểm tra kiểm sốt khơng kỹ.
Cơng việc Dự đốn các khả năng rủi ro Biện pháp đã sử dụng Hạn chế
6. Bàn giao thiết bị
- Thanh lý hợp đồng mua sắm khi ch−a có chứng th− giám định thiết bị.
- Bàn giao không đúng theo quy định của hợp đồng. - Nhà tr−ờng trả tiền tr−ớc hợp đồng mua thiết bị.
- Thiết bị bàn giao không đúng theo hợp đồng đ; kỹ kết.
- Không giữ tiền bảo hành thiết bị.
- Phải có đảm bảo đầy đủ các thủ tục mới đ−ợc bàn giao. - Không trả tiền tr−ớc khi nhận hàng. - Kinh phí khơng đ−ợc chuyển sang sử dụng năm sau. - Hội đồng nhận bàn giao không làm hết trách nhiệm. 7. Lập các chứng từ thanh toán
- Nhầm lẫn nội dung thanh toán, số tiền, tài khoản
- Sai tên tài sản, ký m; hiệu trên hóa đơn tài chính
-u cầu kiểm tra, rà soát kỹ các thủ tục thanh toán
- Nhận thức của nhân viên kế tốn cịn hạn chế - Trong qúa trình thanh tốn cịn cẩu thả khơng cẩn thận 8. Lập sổ sách theo dõi TSCĐ và quản lý TSCĐ
- Không vào sổ theo dõi TSCĐ kịp thời và th−ờng xuyên đối chiếu
- Vào sổ sai tên thiết bị, n−ớc sản xuất
- Mẫu m; sổ sách áp dụng tại đơn vị không theo đúng quy định
- Thẻ thiết bị ghi không đầy đủ
- Không th−ờng xuyên kiểm tra bảo d−ỡng s/c thiết bị - Tài sản không sử dụng đ−ợc không đề nghị xin thanh lý - Khi điều chuyển tài sản thiết bị khơng có giấy điều chuyển - Khơng tính khấu hao TSCĐ dùng cho HĐSXKD
-Phân công nhiệm vụ cụ thể, phải chịu trách nhiệm về việc theo dõi quản lý
- Ng−ời quản lý không quan tâm
4.2.3.3. Kiểm soát nội bộ các khoản chi
Các khoản chi nhà tr−ờng gồm: Chi hoạt động (chi cho đào tạo), chi dự án (chi cho các ch−ơng trình, dự án, đề tài), chi SXKD (kết hợp đào tạo với sản xuất ở x−ởng Tr−ờng). Chi hoạt động và dự án thực hiện theo Mục lục NSNN.
Trong quá trình KSNB đối với các khoản chi Nhà tr−ờng đ; có kế hoạch