Chiến lược cấp kinh doanh:

Một phần của tài liệu BAI GIANG QTH 2019 DOC (Trang 37 - 39)

CHỦ ĐỀ 4: HOẠCH ĐỊNH 4.1 Khái niệm, vai trị và vị trí của hoạch định

4.4.3. Chiến lược cấp kinh doanh:

Đánh giá về các điểm mạnh (Strengths) và các điểm yếu (Weaknesses) hay cịn gọi là phân tích bên trong trên các giác độ như nhân sự, tài chính, cơng nghệ, uy tín, tiếng tăm, mối quan hệ, văn hóa, truyền thống của tổ chức….

Việc đánh giá này chỉ mang tính tương đối, chủ yếu có sự so sánh với mặt bằng chung trong ngành cơng nghiệp.

Phân tích về các cơ hội (Opportunities), đe dọa (Threats) hay cịn gọi là phân tích bên ngồi vì những nhân tố đó đến từ mơi trường bên ngồi. Những khía cạnh liên quan tới các cơ hội và mối đe dọa có thể do sự biến động của nền kinh tế (tăng trưởng hay suy thoái), sự thay đổi trong chính sách của Nhà nước (theo chiều hướng có lợi hay bất lợi cho lĩnh vực hoạt động này của tổ chức), cán cân cạnh tranh thay đổi (đối thủ cạnh tranh bị phá sản hay xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới)…Nếu như việc phân tích này được thực hiện một cách kỹ lưỡng và sáng suốt, các chiến lược cấp kinh doanh đề ra có thể nắm bắt được các cơ hội và sẵn sàng đối phó với các đe dọa có thể xảy ra. Trong thực tế, mơ hình SWOT được sử dụng khá rộng rãi và được coi là một cơng cụ phân tích chiến lược hiệu quả. Người ta có thể dựa trên kết quả của việc phân tích theo mơ hình SWOT để lập nên ma trận SWOT nhằm giúp cho việc đưa ra các giải pháp chiến lược.

Các thành phần của ma trận SWOT có thể gợi ý về các giải pháp chiến lược nhằm phát huy các điểm mạnh để tận dụng cơ hội (qua phân tích SiOj) và ngăn chặn các mối đe dọa ra sao trong việc nắm bắt cơ hội (các WiOj) và tạo ra sự khó khăn như thế nào trong việc chống đỡ được các mối đe dọa (các WiTj).

Các loại chiến lược cơ bản:

Mục đích của chiến lược cấp ngành của tổ chức là xây dựng và củng cố vị trí cạnh tranh của ngành trong mơi trường hoạt động của nó. Việc phân tích bên trong và bên ngồi như đã đề cập ở trên giúp xác định đâu là lợi thế cạnh tranh của ngành. Lợi thế cạnh tranh có thể được xem xét trên các phương diện như chất lượng, giá cả, sự độc đáo, vị trí thuận tiện, tiếng tăm của nhãn hiệu….Từ việc xác định đâu là lợi thế cạnh tranh mạnh nhất, nhà quản trị sẽ lựa chọn chiến lược tương ứng để khai thác nó. Xét từ góc độ này, thơng thường có 4 loại chiến lược sau đây:

- Chiến lược đi đầu về giá cả: chủ trương bằng cách đưa ra giá cả thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Ở đây, vẫn duy trì các tính năng cơ bản và chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ ở một mức độ mà khách hàng vẫn chấp nhận. Mọi sự nỗ lực tập trung vào các giải pháp để hạ thấp chi phí sản xuất. Các giải pháp kỹ thuật được xem là then chốt. Ngoài ra, việc tiến hành kinh tế quy mô (tăng quy mô sản xuất dẫn tới giảm giá thành) cũng là giải pháp hay dùng.

- Chiến lược đi đầu về chất lượng: nhằm chinh phục khách hàng bằng chất lượng sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh tranh. Lúc này, giá rẻ khơng phải là mục đích hướng tới. Chất lượng của sản phẩm phải cao để khách hàng có thể sẵn sàng trả giá cao hơn. Các hãng sản xuất để có thể áp dụng chiến lược này, cần phải sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc công nghệ đầu bảng trong lĩnh vực đó.

- Chiến lược đi đầu về sự khác biệt với chủ trương cạnh tranh thông qua việc đưa lại cho khách hàng những tính năng mới lạ của sản phẩm đã thông dụng, hoặc các sản phẩm độc đáo mới đem lại sự lựa chọn phong phú hơn. Lúc này, giá cả có thể cao. Việc áp dụng chiến lược này phải dựa trên những tìm tịi sáng tạo. Đối với các hãng sản xuất, điều đó có nghĩa là phải đi đầu về công nghệ sử dụng. Một khi các đối thủ

cạnh tranh có thể sao chép, bắt chước cơng nghệ thì các tính năng mới của sản phẩm cũng như tính độc nhất vơ nhị của các sản phẩm sẽ khơng cịn nữa.

Một phần của tài liệu BAI GIANG QTH 2019 DOC (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w